Báo Dân trí dâng hương tưởng niệm chiến sĩ Gạc MaTại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (Khánh Hòa), đoàn công tác báo Dân trí đã vào đặt hoa, dâng hương tưởng nhớ 64 liệt sỹ đã hy sinh trong sự kiện Gạc Ma năm 1988 để bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc
02:06Cuộc đoàn tụ của nữ Đại úy hải quân với người cha chưa từng gặp mặtKhoảnh khắc đặt chân đến vùng biển Gạc Ma - Cô Lin, chị Trần Thị Thủy cất tiếng hát gọi cha, liệt sỹ Trần Văn Phương, người đã hy sinh trong sự kiện Gạc Ma năm 1988.
Tiếng hát của con gái liệt sỹ ngày trở lại Gạc MaKhoảnh khắc đặt chân đến vùng biển Gạc Ma - Cô Lin, chị Trần Thị Thủy cất tiếng hát gọi cha, liệt sỹ Trần Văn Phương, người đã hy sinh trong sự kiện Gạc Ma năm 1988.
Thăm tặng quà đến thân nhân liệt sỹ, cán bộ Hải quân công tác ở Trường SaSáng 14/9, báo Dân trí cùng Hội biển đảo Việt Nam đã dâng hương tưởng nhớ 64 liệt sỹ Gạc Ma; thăm, tặng quà Trung thu đến các cháu nhỏ là thân nhân liệt sỹ, cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ ở Trường Sa.
Bức thư đặc biệt vỏn vẹn 25 chữ gửi về quê nhà của người lính Gạc MaSau 1 năm chịu tù đày, cựu binh Nguyễn Văn Thống thông qua Hội Chữ thập đỏ Quốc tế mới gửi được bức thư vỏn vẹn 25 chữ về cho gia đình để báo tin mình còn sống.
Bảo tàng Trường Sa có 3 nhánh vươn mình ra Biển ĐôngBảo tàng Trường Sa ở tỉnh Khánh Hòa sẽ nằm cạnh khu tưởng niệm 64 chiến sĩ Gạc Ma. Các khối công trình được thiết kế theo hình tượng vươn mình về Trường Sa - Biển Đông.
Gạc Ma, không thể và không bao giờ quên!Buổi lễ tưởng niệm 36 năm ngày 64 chiến sỹ anh dũng hy sinh tại đảo Gạc Ma để bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa đã diễn ra trong không khí trang trọng, xúc động tại Khánh Hòa và thành phố Đà Nẵng.
Thăm Trường Sa mùa biển lặngTrong chuyến hải trình giữa tháng 5, phóng viên Dân trí ghi lại những hình ảnh mới nhất về cuộc sống của bộ đội tại huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1.
Trận hải chiến và hơn 1.000 ngày tù đày trong ký ức người lính Gạc MaLà một trong 9 người bị Trung Quốc bắt giữ, với thương binh Nguyễn Văn Thống, sự kiện Gạc Ma ngày 14/3/1988 và quãng thời gian hơn 1.000 ngày chịu tù đày ở bán đảo Lôi Châu sẽ mãi là ký ức không quên.
Gạc Ma trong ký ức vị Chủ nhiệm chính trị Lữ đoàn 146 Hải quân năm 1988Trong cuộc đời binh nghiệp, ông Phan Xuân Dạch có hơn 10 năm gắn bó với quần đảo Trường Sa. Với ông, chiến dịch CQ 88, sự kiện trên đảo đá Gạc Ma mãi là ký ức không bao giờ quên.
Hình ảnh tàu Hải quân Việt Nam trong trận hải chiến Trường Sa 30 năm trướcTrong sự kiện 14/3/1988, Hải quân nhân dân Việt Nam bị tổn thất gồm 3 tàu bị bắn cháy và chìm, 64 chiến sĩ hi sinh, 11 chiến sĩ bị thương, 9 chiến sĩ bị bắt giữ 3 năm sau mới được trả về quê hương.
Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma những ngày tháng ba lịch sửĐó là nơi khắc ghi, giáo dục thế hệ trẻ về sự kiện bi hùng ngày 14/3/1988 khi quân Trung Quốc đổ bộ lên đảo chìm Gạc Ma thuộc chủ quyền của Việt Nam, cưỡng chiếm trái phép đảo này.