Suy tĩnh mạch: Phòng hơn chữaỞ các nước tiên tiến như châu Âu, Mỹ…, bệnh lý tĩnh mạch rất thường gặp. Ở Pháp, bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chiếm 1% ở nam giới và 4,5% ở nữ giới tuổi trưởng thành, trong đó khoảng 35% là những người đang làm việc.
Suy tĩnh mạch chân – đừng để nhẹ thành nặngSuy tĩnh mạch chân (suy tĩnh mạch chi dưới) có tỷ lệ mắc bệnh rất cao, đặc biệt ở phụ nữ. Về mặt bệnh lí, các triệu chứng diễn ra âm thầm, nhiều người mắc nhưng lại không biết đến. Theo các bác sĩ, suy giãn tĩnh mạch là một căn bệnh lành tính nhưng hiện nay có nhiều ca để lại biến chứng nguy hiểm vì không được phát hiện và chữa trị kịp thời.
Ngày hội đi bộ ngừa suy tĩnh mạchNgày hội “15 phút yêu đôi chân, khỏe mỗi ngày” nhằm ngăn ngừa bệnh suy tĩnh mạch vừa diễn cực kỳ sôi động và ý nghĩa với sự tham gia của ca sỹ Thúy Uyên, dàn diễn viên cùng gần 1000 người dân tại TPHCM.
Dành 15 phút mỗi ngày phòng bệnh suy tĩnh mạchNhững triệu chứng đau, nặng chân tưởng chừng như vô hại lại là triệu chứng báo hiệu bệnh suy tĩnh mạch chân. Thậm chí rất nhiều bệnh nhân ở các giai đoạn muộn, như giãn tĩnh mạch ngoằn ngoèo, nhưng vẫn không biết mình đang bị bệnh. Suy tĩnh mạch tuy không phải là bệnh nguy hiểm nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và là một gánh nặng của xã hội.
7 dấu hiệu cảnh báo bệnh suy tĩnh mạchTheo Present và VCP Vietnam năm 2011, cứ trong 100 người trưởng thành sẽ có khoảng 25 người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch1 và phụ nữ là đối tượng có nguy cơ mắc suy giãn tĩnh mạch cao do đặc thù về cơ địa và công việc.
Những dấu hiệu cảnh báo bạn có thể bị suy tĩnh mạch chiCác dấu hiệu như đau tức cẳng chân hai bên, nặng chân, cảm giác kiến bò, nóng rát ở chân, chuột rút chân về đêm, sưng phù chân... là những dấu hiệu cảnh báo bạn nên đến viện ngay vì rất có thể bị giãn tĩnh mạch chi.
Kiểu ngồi quen thuộc của nhiều người Việt gây thoái hóa khớp, suy tĩnh mạchNgồi bắt chéo chân là một thói quen không tốt và là nguyên nhân gây ra rất nhiều bệnh tật. Tư thế tốt nhất khi ngồi là đặt 2 chân lên sàn nhà để cân bằng trọng lượng cơ thể.
Suy tĩnh mạch làm giảm chất lượng cuộc sống của phụ nữSuy giãn tĩnh mạch chân là một bệnh lý khá phổ biến trên toàn thế giới, trong đó 70% người mắc bệnh là phụ nữ. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời thì sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng.
“Nổi gân” bắp chân, dấu hiệu suy tĩnh mạch chiSự xuất hiện các đường vằn vện màu xanh, đỏ như... giun, mạng nhện ở dưới da bắp chân không chỉ ảnh hưởng về thẩm mỹ, khiến chị em mặc cảm mà bệnh có thể gây nhiều biến chứng.
Khám miễn phí cho bệnh nhân suy tĩnh mạch mạn tínhTheo thống kê nghiên cứu có đến hơn 77% bệnh nhân không hề biết về bệnh tĩnh mạch trước đó. Điều này phản ánh thực trạng về bệnh lý tĩnh mạch ở nước ta, trong đó chủ yếu là việc bệnh nhân ít quan tâm, ngại đi khám.
Bệnh viện ĐKTP Cần Thơ điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng sóng cao tầnNgày 30/5, bác sĩ Phạm Văn Phương, Phó khoa Ngoại tổng hợp BVĐKTP Cần Thơ cho biết bệnh viện vừa nhận chuyển giao phương pháp điều trị bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới bằng sóng cao tần RFA”từ Bệnh viện Trường Đại học Y Dược TPHCM.