8 điểm tạo nên sức nóng của Đối thoại Shangri-La 2014Diễn ra trong bối cảnh căng thẳng khu vực ngày càng leo thang do các tranh chấp chủ quyền và các tranh giành địa chính trị tại châu Á-Thái Bình Dương, Đối thoại Shangri-La 13 đã chứng kiến các cuộc tranh luận nảy lửa nhất kể từ khi hội nghị được tổ chức năm 2002.
Giáo sư Carlyle Thayer: Trung Quốc thực hiện ngoại giao pháo hạmBên lề Đối thoại Shangri-La 2014 (diễn ra 30/5-1/6), GS.Carlyle Thayer đến từ Học viện Quốc phòng Úc, một diễn giả uy tín tại nhiều kỳ Shangri-La, đã trao đổi về tình hình căng thẳng trên biển Đông hiện nay và phản ứng của các bên liên quan.
Những điểm nhấn tại Đối thoại Shangri-La 2022Chia sẻ với Dân trí, chuyên gia Ian Johnson nhận định, Đối thoại Shangri-La 2022 sẽ là cơ hội tốt để các nước nối lại các cuộc trao đổi nhằm góp phần giải quyết những bất đồng đang tồn đọng.
Đại tướng Phùng Quang Thanh dự Đối thoại Shangri-La 13Sáng 30/5, Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam, do Đại tướng Phùng Quang Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đã rời Hà Nội đi Singapore dự Hội nghị thượng đỉnh an ninh châu Á (Đối thoại Shangri-La) lần thứ 13.
Đồng hồ quay chậm nơi “Thiên đường đã mất” Shangri-laShangri-la là 1 nơi rất khác biệt ở Vân Nam. Tại nơi này ta có cảm giác gần với bầu trời hơn, ở độ cao 3160m không khí loãng hơn nhiều nên rất dễ bị chóng mặt, hụt hơi và nhức đầu. Vì vậy nhịp sống cũng chậm rãi và yên tĩnh hơn...
Đối thoại Shangri-La: 14 năm nỗ lực vì an ninh khu vựcSau 14 ra đời dựa trên tư vấn của cố thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu, Đối thoại Shangri-La đang cho thấy vai trò ngày càng quan trọng với an ninh khu vực, và thu hút sự chú ý ngày một lớn từ các cường quốc thế giới.<br><a href="http://dantri.com.vn/event-2748/Bien-Dong-dot-nong-Doi-thoai-ShangriLa.htm"><b> >> Biển Đông "đốt nóng" Đối thoại Shangri-La</b></a>
Không thể “đem gươm đao” đến nhà người ta làm gì thì làm ở thế kỷ 21Hội nghị An ninh châu Á hay thường gọi là Diễn đàn Shangri-La năm 2014 đã khép lại tại Singapore từ hôm 1/6. Tuy nhiên, sự kiện này vẫn tiếp tục được báo giới phân tích, mổ xẻ trong suốt tuần qua.
Shangri-La 2015: Tại sao không có màn quyết đấu Mỹ - Trung?Có lẽ cả Mỹ và Trung Quốc đều cảm thấy “yên lòng” khi Đối thoại Shangri-La 2015 được tổ chức tại Singapore kết thúc: Không có những màn đấu khẩu cao trào, giận dữ giữa các quan chức quốc phòng hai nước.
Nga sẽ đưa tàu chiến đến Biển Đông tập trậnThứ trưởng Quốc phòng Nga Anatoly Antonov cuối tuần vừa qua tuyên bố Nga sẽ đưa tàu chiến đến Biển Đông tập trận cùng các đồng minh châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời cho rằng Mỹ là “nhân tố gây bất ổn” bởi có chính sách kiềm chế Nga và Trung Quốc.
Mỹ dỡ bỏ hạn chế mua sắm thiết bị quân sự Nhật BảnTrong khuôn khổ Đối thoại Shangri-La đang diễn ra tại Singapore, Bộ quốc phòng Mỹ ngày 4/6 đã ký thỏa thuận đồng ý cho các nhà thầu nước này nhập thiết bị quân sự từ Nhật, sau thời gian dài hạn chế.
Tỉnh ngộ về Trung QuốcTrước hàng loạt hành động ngang ngược của Trung Quốc, Mỹ và cả châu Á đã phải tỉnh ngộ về cái gọi là “sự trỗi dậy hòa bình” mà Bắc Kinh rao giảng lâu nay.
Khẩu khí “dè dặt” gây thất vọng của Trung Quốc ở Đối thoại Shangri-LaNăm nay, đại diện của Bắc Kinh tại sự kiện thường niên này tỏ ra khá dè dặt. Tuy nhiên, sự “mềm mỏng” hơn này cũng vẫn gây thất vọng...