Sửa đổi Luật Giáo dục Đại học: Xóa bỏ quyền lực “hờ” của Hội đồng trườngViệc sửa đổi Luật Giáo dục Đại học 2012 là nhằm khác phục hạn chế, bất cập về pháp luật với giáo dục đại học thời gian qua, hoàn thiện khung pháp lý về giáo dục đại học. Đặc biệt, sẽ xóa quy định quyền lực “hờ” của Hội đồng trường.
Cần sửa đổi Luật giáo dục đại học để phù hợp với quyền tự chủĐể thực hiện tự chủ đại học, làm đòn bẩy nâng cao chất lượng đào tạo và năng lực sáng tạo khoa học - công nghệ của các trường, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, cần sớm sửa đổi Luật Giáo dục đại học và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
Sửa đổi Luật Giáo dục Đại học: Phải rà soát toàn diện!Mục đích của việc sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục đại học lần này mà Bộ GD&ĐT đưa ra là rà soát toàn diện để gỡ bỏ các nút thắt nhằm phát triển giáo dục đại học, kiến tạo hành lang pháp lý vững chắc, thông thoáng, hấp dẫn để thực hiện tốt tự chủ đại học.
Sửa đổi Luật Giáo dục: Ai đang bị bỏ lại phía sau?Vấn đề giáo dục cho trẻ em khuyết tật, thanh niên khuyết tật dường như đang bị bỏ lại phía sau?
Hai Đại học Quốc gia đề nghị sửa đổi Luật Giáo dục đại họcNgày 7/12, đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đã có buổi làm việc với ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
3 điểm nhấn quan trọng trong Dự thảo sửa đổi Luật Giáo dụcNăm 2017 đánh dấu mốc quan trọng bởi trong những ngày cuối năm, Bộ GD&ĐT trình Chính phủ Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục hiện hành. Trong đó, có một số thay đổi đáng chú ý như miễn học phí tới cấp THCS, xếp lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp và nâng chuẩn giáo viên tiểu học lên CĐ.
Bộ Giáo dục phản hồi Bộ Y tế về văn bằng trong dự thảo sửa đổi Luật Giáo dục ĐHNgày 5/11, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học – Bộ GD&ĐT, thành viên Ban soạn thảo dự thảo sửa đổi Luật Giáo dục Đại học đã trả lời báo chí về ý kiến của Bộ Y tế. Bà Phụng cho rằng, việc quy định tên văn bằng gắn với tên vị trí việc làm (bác sỹ, dược sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư…) trong hệ thống giáo dục quốc dân không phổ biến trên thế giới.
Sửa đổi Luật Giáo dục: Cần phổ cập Trung học cơ sở đến 10 nămCần nghiên cứu điều chỉnh hệ thống giáo dục đảm bảo phổ cập THCS đến 10 năm, phân luồng chuyển sang đào tạo kỹ năng, liên thông đa cấp trong toàn hệ thống. Giáo dục tiểu học 5 năm từ lớp 1 đến lớp 6. Giáo dục Trung học cơ sở 4 năm từ lớp 7 đến lớp 10.
Sửa đổi Luật giáo dục đại học: Trách nhiệm hiệu trưởng phải công khai minh bạchTrách nhiệm của Hiệu trưởng trong việc công khai, minh bạch quá trình, kết quả đào tạo cho cán bộ, giảng viên, người lao động theo định kỳ hàng năm; quy định rõ yêu cầu về tư tưởng chính trị của đội ngũ cán bộ giảng viên… là nhiều ý kiến đề nghị bổ sung vào Luật sửa đổi giáo dục đại học.
Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Đã “cởi trói” hết cỡ cho các trường tự chủPGS Vũ Thị Lan Anh, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Luật Hà Nội cho rằng, dự thảo Luật đại học lần này nếu được thông qua sẽ tạo một cú huých rất mạnh cho giáo dục đại học phát triển vì đã “cởi trói” hết cỡ cho các trường tự chủ.
Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Thảo luận về danh xưng hay về chất lượng thực tế“Việc có trường đại học trong đại học không quan trọng bằng việc đánh giá xem sự kết nối giữa các trường thành viên của các đại học đó có hiệu quả hay không, có đem lại lợi ích cho người học hay không, có tạo ra sản phẩm tri thức phục vụ cho cộng đồng tốt hay không”.
Cần chỉ ra ai là người chịu trách nhiệm trong việc phân tầng xếp hạng đại họcGóp ý sửa đổi Luật Giáo dục đại học về phân tầng đại học, Hiệp hội các trường ĐH,CĐ Việt Nam cho rằng, Luật cần chỉ ra ai là người chịu trách nhiệm trong việc phân tầng xếp hạng đại học.