Sát khuẩn vùng họng - chốt chặn ngăn ngừa Sars-CoV-2 tấn công vào phổiNhiều nghiên cứu khoa học thực hiện tại Mỹ từ 2020 tới nay cho thấy: sử dụng dung dịch súc họng sát khuẩn là một trong những biện pháp hiệu quả trong quá trình phòng chống dịch Covid-19.
Nước muối sinh lý Quốc Dân bảo vệ sức khỏe trong mùa dịchThực tế đã chứng minh, dùng nước muối sinh lý để súc miệng hàng ngày giúp sát khuẩn vùng họng, làm giảm nồng độ virus ở vùng hầu họng, và từ đó hạn chế sự lây truyền bệnh.
Mẹo giảm ho dành cho mọi nhàHo nhiều là dấu hiệu cho thấy sức khỏe đang gặp vấn đề, làm ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày của bạn. Thời tiết ẩm ướt, gió lạnh, mưa nắng thất thường, môi trường ô nhiễm,… khiến cơ thể dễ ho thành từng cơn kèm theo ngứa, rát họng.
Bé gái 11 tuổi tử vong ở Cao Bằng mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểmNgày 23/11, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương có kết quả xác định mẫu bệnh phẩm một trường hợp tại xã Thạch Lâm, huyện Bảo Lâm dương tính với bạch hầu. Đây là bé gái, tử vong vào ngày 21/11.
TPHCM: Một phụ nữ tử vong do não mô cầuNgày 25/9, Sở Y tế TPHCM thông tin, một bệnh viện tuyến cuối trên địa bàn vừa ghi nhận một trường hợp sốc nhiễm trùng, tử vong do não mô cầu thể tối cấp.
Bệnh bạch hầu: Tăng nguy cơ tử vong vì tắc đường thở, viêm cơ timVi khuẩn gây bệnh bạch hầu khu trú ở đường hô hấp trên tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách, sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân, gây biến chứng tắc đường thở và viêm cơ tim.
Sản phụ mắc bệnh bạch hầu chưa rõ nguồn lâyMột sản phụ tại Thanh Hóa được xác định mắc bệnh bạch hầu nhưng chưa rõ nguồn lây. Cơ quan chức năng đang tích cực truy vết, triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Hồi sinh trái tim người mẹ trẻ: Hai lần "đập cửa tử" để trở về bên conKhi bước vào giai đoạn "gỡ dính" trái tim, TS.BS Đặng Quang Huy cùng bác sĩ phụ mổ tỉ mẩn dùng dụng cụ bóc gỡ từng chút một phần kết dính của trái tim với cơ quan khác.
Đã tiêm vaccine phòng bạch hầu, có phải tiêm nhắc lại?PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, cho biết, với vaccine phòng bệnh bạch hầu, kháng thể trong máu sẽ giảm theo thời gian vì thế người dân nên tiêm nhắc lại sau 10 năm.
Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào, có dễ lây?Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Ngoài ra, có một tỷ lệ nhất định người lành mang trùng, không phát bệnh nhưng vẫn là nguồn lây.
Những lưu ý khi sử dụng kháng sinh điều trị viêm họng, viêm mũi xoangViêm họng, viêm mũi xoang là những bệnh lý hô hấp thường gặp ở người lớn và trẻ em. Có nhiều nguyên nhân gây ra hai bệnh này và nếu dùng kháng sinh không hợp lý, không đúng cách sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.
Khẩn trương rà soát người tiếp xúc gần với ca mắc bạch hầu tử vongBạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây theo đường hô hấp. Cao Bằng vừa ghi nhận bé gái 11 tuổi tử vong, Bộ Y tế yêu cầu rà soát người tiếp xúc gần với ca bệnh này.