Ba năm sóng gió với sách giáo khoa mớiTừ 5 bộ sách giáo khoa được biên soạn nay chỉ còn 3 bộ. Chưa hoàn thành lộ trình thay sách theo chủ trương "một chương trình, nhiều sách giáo khoa" mà sách giáo khoa mới năm nào cũng liểng xiểng.
Giá sách giáo khoa mới đắt gấp 2-4 lần sách cũDù nhiều nhà xuất bản tham gia biên soạn, giá sách giáo khoa mới cao hơn 2-4 lần so với sách cũ. Bên cạnh đó là tình trạng bán sách giáo khoa kèm sách bài tập, tài liệu tham khảo khiến chi phí tăng.
Phụ huynh vùng khó khăn phải vay tiền để mua sách giáo khoa mớiNăm học 2022-2023, học sinh các khối lớp 3, 7 và 10 học theo chương trình sách giáo khoa mới. Việc mua sắm sách mới đang là trở ngại với hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Nông.
Băn khoăn vì nhiều đứa trẻ không có chỗ trong sách giáo khoa mới?Với những khuôn mẫu và còn cả định kiến, sách giáo khoa mới có thể vẫn chưa có chỗ cho gia đình mẹ, bố đơn thân hay trẻ em trai thích chơi búp bê...
Chậm nhất 2020 phải áp dụng chương trình, sách giáo khoa mớiVới đa số phiếu thuận, chiều 21/11, Quốc hội chính thức đồng ý điều chỉnh lộ trình triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới. Không chốt “cứng” thời hạn lùi 1 năm hay 2 năm như đề xuất mà Quốc hội đưa ra hạn chót cho việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới là năm 2020.
Bộ trưởng GD-ĐT lý giải vì sao sách giáo khoa mới đắt gấp 2-3 lầnTheo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, sở dĩ bộ sách giáo khoa mới đắt gấp 2-3 lần sách cũ là do sách mới có khổ lớn hơn, giấy tốt hơn sách cũ.
Bộ GD&ĐT công bố dự thảo thay đổi quyền lựa chọn sách giáo khoa mớiBộ GD&ĐT vừa công bố để xin ý kiến góp ý dự thảo thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa mới trong cơ sở giáo dục phổ thông.
Quốc hội “lệnh” giữ môn lịch sử trong sách giáo khoa mớiThông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn và giám sát chuyên đề sau phiên chất vấn “chốt” lại nhiệm kỳ, Quốc hội nhấn mạnh ngành GD-ĐT phải thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo yêu cầu của Quốc hội, tiếp tục giữ môn học lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới.
Nghiên cứu biên soạn bộ sách giáo khoa mớiĐó là một phần nội dung nhiệm vụ mà ngành giáo dục TPHCM sẽ tiến tới thực hiện trong năm học 2015-2016 theo chia sẻ của ông Lê Hồng Sơn - Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM trong hội nghị tổng kết năm học và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm học mới 2015-2016.
Lo lợi ích nhóm trong lựa chọn sách giáo khoa mớiSau khi Bộ GD&ĐT công bố sách giáo khoa (SGK) lớp 1, các địa phương sẽ tiến hành chọn SGK. Bộ GD&ĐT cho biết, sẽ ban hành thông tư hướng dẫn nhưng nhiều người lo ngại, liệu có lợi ích nhóm khi giao cấp tỉnh, cấp trường lựa chọn sách?
Chính phủ yêu cầu rà soát thông tin kê khai giá sách giáo khoa mới"Bộ Tài chính rà soát, thông tin về kết quả kê khai giá sách giáo khoa lớp 4, lớp 8 và lớp 11 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới để các địa phương lựa chọn, đăng ký mua kịp thời".
Không định hướng giáo viên “dựng” giáo án theo sách giáo khoa mới28.000 giáo viên cốt cán cùng gần 6.000 cán bộ lãnh đạo các sở, phòng GD&ĐT, hiệu trưởng, giảng viên sư phạm vừa kết thúc bồi dưỡng mô đun 1 - tìm hiểu về chương trình giáo dục phổ thông mới. Ông Nguyễn Văn Hiền, Phó giám đốc Chương trình ETEP (Bộ GD&ĐT) cho biết, băn khoăn nhất của giáo viên là làm sao “ra” một giáo án chuẩn.