Bộ Giáo dục giải trình về VNEN và sách Công nghệ giáo dụcBộ GD&ĐT vừa giải trình về mô hình trường học mới (VNEN) và sách Công nghệ giáo dục với Ủy ban Văn hóa Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội sau khi có kết quả khảo sát một số nội dung trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về xuất bản, in, phát hành sách giáo khoa giáp dục phổ thông giai đoạn 2012-2017 của Ủy ban.
Sách Công nghệ Giáo dục không đạt, Bộ GDĐT sẵn sàng đối thoại GS Hồ Ngọc ĐạiHội đồng thẩm định sẵn sàng đối thoại với GS Hồ Ngọc Đại về sách Công nghệ Giáo dục nếu tác giả có nhu cầu.
“Cha đẻ” sách Công nghệ giáo dục: “Không biết gì mà chỉ trích, tôi không chấp”Nói về những ý kiến tranh luận trên mạng xã hội GS Hồ Ngọc Đại “cha đẻ” của bộ sách Công nghệ giáo dục (CNGD) tâm sự, nhiều người chỉ trích ông nhưng trường Thực nghiệm vẫn tồn tại. Việc lên tiếng trước dư luận chỉ làm mọi chuyện thêm phức tạp. Những người không biết gì mà chỉ trích, ông không “chấp”.
Sách công nghệ giáo dục cần cho học sinh dân tộc thiểu số“Từ góc nhìn của người có hơn 50 năm nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, chúng tôi xin được bàn góp về vấn đề trên. Sách Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục cần cho việc dạy Tiếng Việt đối với học sinh người dân tộc thiểu số”.
Tranh cãi chuyện sách công nghệ giáo dục dạy trẻ "mánh khóe, khôn lỏi"Nhiều ý kiến cho rằng một số bài đọc trong sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục dạy trẻ "mánh khóe, khôn lỏi" khi đưa ra những câu chuyện về một số hành vi - ứng xử chưa đúng. Nhưng
300 chi tiết sách Công nghệ giáo dục “có vấn đề”, ai chịu trách nhiệm?Hội đồng thẩm định quốc gia đã “chấm điểm” sách Tiếng Việt 1 – Công nghệ giáo dục của Giáo sư Hồ Ngọc Đại với kết quả “Không đạt”, đồng thời chỉ ra có đến 300 nội dung, chi tiết cần chỉnh sửa. Câu hỏi đặt ra là ai chịu trách nhiệm về vấn đề này, khi tài liệu nói trên đã được sử dụng gần như đại trà trong nhiều năm qua.
GS Hồ Ngọc Đại: "Tôi sẵn sàng đối thoại về Chương trình và sách công nghệ giáo dục"Sau khi có thông tin Thủ tướng chỉ đạo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ rà soát lại việc thẩm định SGK nói chung và “Chương trình thực nghiệm”, chiều 22/11, trao đổi với PV Dân trí, GS Hồ Ngọc Đại, tác giả của Sách giáo khoa Công nghệ giáo dục cho biết, ông sẵn sàng đối thoại về các vấn đề trên.
PGS. TSKH Nguyễn Kế Hào tiếp tục gửi thư đến Phó Thủ tướng về sách Công nghệ Giáo dụcMới đây, PGS. TSKH Nguyễn Kế Hào, nguyên giảng viên cao cấp trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tiếp tục gửi thư kiến nghị lần thứ 2 tới Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về việc, bộ sách giáo khoa Công nghệ Giáo dục do GS.TSKH Hồ Ngọc Đại chủ biên bị loại.
Câu chuyện “bé xách đỡ mẹ” trong sách Công nghệ giáo dục dạy trẻ tư duy phản biệnNguyễn Siêu (tốt nghiệp xuất sắc ĐH Vassar - Mỹ, hiện làm việc tại tập đoàn truyền thông lớn Paramount Network) cho biết, bản thân cũng từng được học câu chuyện “Bé xách đỡ mẹ” mà đang bị nhiều người phê phán là vô giáo dục. Tuy nhiên, chàng cựu học sinh Thực nghiệm khẳng định, bài đọc ấy không dạy cho trẻ em thói hư tật xấu, trái lại dạy chúng tư duy phản biện từ rất sớm.
Quảng Bình: Hàng trăm HS trở lại trường sau đợt nghỉ để phản đối sách Công nghệ Giáo dụcSau nhiều ngày bị phụ huynh cho nghỉ học để phản đối sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục, đến nay, 100% học sinh tại một số trường học ở huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã quay lại lớp.
Sách Công nghệ giáo dục bị chế giễu vì "đánh vần bằng hình vuông, tròn": Bộ Giáo dục lên tiếngNgày 8/9, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ có trả lời chính thức về Tài liệu Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục (TV1- CNGD). Theo đó, khi Chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành, với chủ trương “một chương trình nhiều sách giáo khoa”, tất cả các tài liệu dạy học được đưa vào nhà trường với tư cách là sách giáo khoa đều phải được Hội đồng quốc gia thẩm định.
GS Hồ Ngọc Đại tiếp tục bị loại bản thảo sách giáo khoa từ vòng 2Sau bản thảo sách công nghệ giáo dục môn Toán và tiếng Việt bị loại từ vòng 1, bản thảo sách giáo khoa Đạo đức do GS Hồ Ngọc Đại chủ biên tiếp tục bị Hội đồng thẩm định quốc gia loại ở vòng 2.