Đảng cầm quyền Hàn Quốc giải thích lý do tẩy chay phiên luận tội Tổng thốngĐảng cầm quyền Hàn Quốc PPP đưa ra tuyên bố sau khi phần lớn các nghị sĩ đảng này không tham gia bỏ phiếu về đề nghị luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol.
Sóng gió bủa vây tổng thống Hàn Quốc dù thoát nguy cơ luận tộiTổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã thoát nguy cơ bị luận tội, nhưng tương lai chính trị của ông vẫn bấp bênh trong bối cảnh áp lực từ chức ngày càng tăng và các cuộc điều tra đang diễn ra.
ĐBQH: "Lợp lại mái nhà, trám mấy bức tường nứt cũng phải đấu thầu"Nêu loạt bất cập trong Luật Đấu thầu hiện hành, đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu đề nghị nâng mức phải tổ chức đấu thầu với các công việc sử dụng chi thường xuyên lên bằng với đầu tư công.
"Tư nhân ngại đầu tư, ngân hàng ngại xuống tiền và quan chức rất ngại ký"Chỉ ra hàng loạt bất cập, vướng mắc liên quan cơ chế đầu tư PPP, các chuyên gia cho rằng muốn thúc đẩy việc này, Nhà nước phải hiểu doanh nghiệp, rủi ro của doanh nghiệp và chia sẻ với rủi ro đó.
T&T Group và khát vọng kết nối hạ tầngViệt Nam là quốc gia dẫn đầu châu Á về đầu tư cơ sở hạ tầng, chiếm 5,7% GDP/năm. Dù phần lớn vẫn từ nguồn lực nhà nước, song ngày càng nhiều hơn các tập đoàn kinh tế tư nhân lớn tham gia đầu tư vào hạ tầng, san sẻ gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
Kiến nghị thu phí cao tốc Nhà nước đầu tư để trích quỹ "dự phòng rủi ro"Đề xuất lập Quỹ PPP để có cơ chế xử lý ngay các rủi ro với hình thức đầu tư này, Cục trưởng Cục Đường cao tốc cho rằng có thể thu phí trên đường cao tốc do Nhà nước đầu tư, trích lại 20-30% cho quỹ.
BOT “sai từ đầu”, phải bỏ trạm, xả trạm thu phí, sao đòi nhà nước chia sẻ rủi ro?Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội nêu vấn đề trên, khi bàn tới cơ chế chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư tư nhân tham gia dự án BOT, được đề xuất trong dự thảo luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) mà Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét chiều 16/9.
Vì sao người dân bức xúc, hàng loạt dự án BOT phải dừng thu phí?Các đại biểu Quốc hội cho rằng Luật PPP “có vấn đề” là mấu chốt khiến cho các dự án PPP đã triển khai có nhiều bất cập. Người dân phải trả những khoản phí quá lớn khi sử dụng đường bộ, việc này gây ra những phản ứng khiến trạm BOT phải dừng thu phí, đóng cửa.
Bảo lãnh Chính phủ cho nhà đầu tư PPP dung dưỡng nạn "tay không bắt giặc"Tiến sĩ Vũ Đình Ánh cho rằng, việc bảo lãnh của Chính phủ như doanh thu tối thiểu, ngoại tệ, vốn vay cho nhà đầu tư PPP không chỉ gây rủi ro cho nền kinh tế mà còn dung dưỡng nạn "tay không bắt giặc".
Đổ “núi tiền” làm dự án, doanh nghiệp lo rủi ro, bị “tước” quyền sở hữuLuật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) được xem là Luật công nhưng huy động vốn tư. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lo rủi ro khi “rót” tiền làm dự án nhưng quyền sở hữu lại bị tước bỏ.
Cam kết bù lỗ cho dự án PPP, lo phần bù hàng chục năm lớn hơn mức đầu tư!“Vấn đề bảo đảm doanh thu, nhà nước chia sẻ rủi ro với phần giảm doanh thu của nhà đầu tư dự án PPP, tôi lo không cẩn thận, phần bù suốt cả đời dự án (hàng chục năm), còn lớn hơn mức đầu tư”.
Người dân phải được góp ý về mức thu, thời gian thu phí dự án BOT, BT"Các dự án đường bộ đầu tư theo hình thức PPP cần lấy ý kiến người sử dụng về những ích lợi dự án mang lại cho người sử dụng, mức phí, thời gian thu, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, dự thảo hợp đồng...", VCCI kiến nghị.