Các nhà khoa học Anh đã phát triển rô-bốt phẫu thuật nhỏ nhất thế giớiMột nhóm gồm 100 nhà nghiên cứu và kỹ sư đã sử dụng một công nghệ có chi phí thấp – vốn được phát triển cho điện thoại di động và công nghiệp vũ trụ - để tạo ra cánh tay rô-bốt đầu tiên được thiết kế chuyên biệt để thực hiện kỹ thuật phẫu thuật lỗ mổ nhỏ (keyhole).
“Mục sở thị” ca phẫu thuật nội soi bằng rô-bốt hiện đạiDưới hình ảnh 3D qua “mắt thần” rô-bốt, bác sĩ phẫu thuật điều chỉnh để những cánh tay rô-bốt phẫu thuật cho bệnh nhi một cách chính xác nhất, ít xâm lấn đến các tổ chức liên quan nhất.
Bệnh viện đầu tiên tại phía Nam triển khai phẫu thuật rô-bốtSau khi được Bộ Y tế cấp phép, hệ thống phẫu thuật rô-bốt đã chính thức đi vào vận hành tại Bệnh viện Bình Dân, TPHCM. Đây được kỳ vọng là kỹ thuật sẽ đáp ứng được nhu cầu của người bệnh, hạn chế tình trạng bệnh nhân ra nước ngoài điều trị.
Sẽ ứng dụng phẫu thuật rô bốt cho nhiều bệnh lý phức tạpSau khi triển khai thành công hơn 80 ca phẫu thuật nội soi rô bốt với 4 nhóm bệnh phức tạp ở trẻ em, sắp tới, các bệnh viện sẽ phối hợp với BV Nhi Trung ương, sử dụng phương pháp phẫu thuật hiện đại này trên người lớn, với nhiều bệnh lý khó.
Phẫu thuật nội soi rô-bốt thành công cho trẻ nhẹ cân nhấtBé gái 28 tháng tuổi, nặng 11kg là bệnh nhi nhẹ cân nhất được thực hiện thành công phẫu thuật nội soi rô-bốt u nang ống mật chủ tại BV Nhi Trung ương.
Ca ghép gan do rô-bốt thực hiện đầu tiên trên thế giớiCác bác sỹ tại một bệnh viện ở Gurgaon, Ấn Độ đã sử dụng rô-bốt để thực hiện ca cấy ghép gan cho một cháu bé 4 tuổi, đánh dấu ca ghép gan thành công đầu tiên sử dụng công nghệ này.
Rô bốt nano tổng hợp đầu tiên trên thế giới được điều khiển bởi ánh sángMột nhóm các nhà nghiên cứu do TS. Jinyao Tang thuộc Khoa Hóa, Trường Đại học Hồng Kông đã chế tạo rô bốt nano tổng hợp đầu tiên trên thế giới được định hướng bởi ánh sáng.
Rô-bốt mang cơm, thuốc men tận phòng bệnh nhân điều trị Covid-19 ở Sài GònHai con rô-bốt tự động phục vụ cơm, đồ dùng y tế, thuốc men đến tận phòng bệnh nhân mắc Covid-19, góp phần hạn chế lây nhiễm dịch bệnh, giảm tải công việc cho nhân viên y tế và lực lược phục vụ.
Tạo ra các cơ bắp giả mạnh gấp 15 lần so với mô của ngườiCác nhà khoa học sử dụng công nghệ in 3D để tạo ra các cơ bắp giả mạnh gấp 15 lần so với mô của người. Và hiện nay, họ muốn gắn nó vào với một trí tuệ nhân tạo để tạo ra một cỗ máy cực kỳ đáng sợ.
Rô bốt thoăn thoắt hái cà chua ở trang trại rộng bằng 45 sân bóng đáTrang trại dùng lượng nước ít hơn 90% so với cách trồng ngoài trời, kỹ thuật công nghệ được áp dụng đặc biệt thu hoạch được rô bốt thực hiện.
Rô bốt trong suốt và mềm giống lươn có thể bơi nhẹ nhàng dưới nướcCác kỹ sư và nhà sinh học biển tại trường Đại học California đã chế tạo được loại rô bốt mới giống lươn, có thể bơi lặng lẽ trong nước biển mà không cần động cơ điện. Thay vào đó, rô bốt sử dụng cơ bắp nhân tạo để di chuyển. Rô bốt này dài khoảng 30 cm, được kết nối với bảng điện tử gắn trên bề mặt, cũng gần như trong suốt.
01:29Rô-bốt lai sinh học chế tạo từ mô sống có hình dạng như động vậtBằng cách kết hợp rô-bốt với kỹ thuật mô, các nhà khoa học đang bắt đầu chế tạo những rô-bốt chuyển động bằng các mô hoặc tế bào sống. Các thiết bị này có thể kích hoạt bằng điện hoặc ánh sáng để làm cho các tế bào co lại để uốn cong xương của chúng, khiến cho các rô-bốt bơi hoặc bò.