Nguy cơ tiềm ẩn của rối loạn tiêu hóaRối loạn tiêu hóa ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và gây nhiều phiền toái trong sinh hoạt. Nếu không chữa trị dứt điểm, bệnh thường xuyên tái phát có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.
Rối loạn tiêu hóa cảnh báo ung thư đại trực tràngTáo bón, rối loạn tiêu hóa, đi ngoài ra máu có thể chỉ là bệnh thông thường, nhưng cũng có thể là triệu chứng của bệnh ung thư nguy hiểm.
Rối loạn tiêu hóa ở trẻ: Hệ lụy và giải phápRối loạn tiêu hóa không chỉ là vấn đề ở đường ruột mà còn là nguyên nhân trực tiếp làm gián đoạn sự tăng trưởng và phát triển của trẻ, nhất là trẻ nhỏ dưới 3 tuổi.
Rối loạn tiêu hóa khi đi biển và những điều cần biếtHè là thời điểm nhu cầu du lịch biển tăng cao. Tuy nhiên, việc đi biển cũng tiềm ẩn nguy cơ rối loạn tiêu hóa với những người dễ mắc các bệnh dạ dày do ăn hải sản không đúng cách hay uống nhiều rượu bia.
Rối loạn tiêu hóa kéo dài có phải ung thư không?Thời gian gần đây bố tôi liên tục bị rối loạn tiêu hóa, có ngày ông vào nhà vệ sinh đến 3-4 lần, liệu có phải dấu hiệu của ung thư đại trực tràng. Bố tôi đã 65 tuổi, chưa từng đi kiểm tra sức khỏe.
Học ngay cách người Nhật “giải quyết” rối loạn tiêu hóaRối loạn tiêu hóa kéo dài gây ra nhiều hệ lụy, nếu không được điều trị dứt điểm bệnh sẽ dẫn đến các bệnh đường ruột như trĩ, viêm ruột, viêm đại tràng..., nặng hơn là ung thư đại tràng.
Trẻ ốm còi do rối loạn tiêu hóaCó mặt tại Viện Dinh dưỡng Quốc gia trong những ngày giao mùa này, chúng tôi đã gặp không ít những trường hợp khóc dở, mếu dở xung quanh chứng rối loạn tiêu hóa của trẻ.
Rối loạn tiêu hóa và những hệ lụy khôn lườngRối loạn tiêu hóa gây ra không ít phiền toái cho người mắc phải, thậm chí dễ đưa đến các hệ lụy xấu cho sức khỏe. Hầu hết chứng rối loạn tiêu hóa có thể phòng ngừa được nếu thực sự được quan tâm đúng mức.
Trẻ kém hấp thu vì rối loạn tiêu hóaTheo thống kê của BV Nhi TƯ, tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi bị rối loạn tiêu hóa lên đến 59,2%, từ 1 đến 2 tuổi là gần 40%. Đáng chú ý, trẻ thường chỉ được đưa đến cơ sở y tế khi những biểu hiện đặc trưng của rối loạn tiêu hóa đã kéo dài, hoặc sức khỏe của trẻ đã bị suy giảm nghiêm trọng.
Xử trí đúng cách khi trẻ bị rối loạn tiêu hóaNhững triệu chứng rối loạn tiêu hóa ở trẻ như nôn, trớ, đầy hơi, đau bụng, táo bón hay tiêu chảy khá phổ biến. Theo GS.TS Nguyễn Gia Khánh, Phó Chủ tịch Hội Nhi khoa Việt Nam, đây được gọi là rối loạn tiêu hóa chức năng bởi không phải là biểu hiện một tổn thương thực thể như các trường hợp viêm nhiễm đường tiêu hóa…
‘Né ngay’ rối loạn tiêu hóa dịp Tết nhờ bí kíp nàyĂn quá nhiều thực phẩm giàu đạm, nhiều dầu mỡ, uống nhiều rượu bia, nước ngọt,… ngày Tết là nguyên nhân gây ra rối loạn tiêu hóa. Bí kíp sau đây của người Nhật sẽ giúp bụng dạ yên ổn giúp người bệnh yên tâm đón Tết.
60% trẻ nhỏ có rối loạn tiêu hóaTheo GS.TS Nguyễn Gia Khánh, Phó chủ tịch hội Nhi Khoa Việt Nam, có 60% trẻ dưới 6 tháng tuổi có triệu chứng về rối loạn tiêu hóa và hậu quả là trẻ sẽ chậm lớn, thấp còi, quấy khóc và một số trường hợp có thể nguy hiểm đến tính mạng.