Các nhà khoa học phát triển “điốt sống” sử dụng tế bào cơ timCác nhà khoa học đang tiến một bước gần hơn đến việc bắt chước cách hệ thống sinh học tương tác và xử lý thông tin trong cơ thể - một bước quan trọng hướng tới việc phát triển các dạng rô bốt sinh học và phương pháp điều trị mới cho một số vấn đề sức khỏe liên quan đến cơ như rối loạn thoái hóa cơ bắp, rối loạn nhịp tim và mất chân tay .
Rô bốt trong suốt và mềm giống lươn có thể bơi nhẹ nhàng dưới nướcCác kỹ sư và nhà sinh học biển tại trường Đại học California đã chế tạo được loại rô bốt mới giống lươn, có thể bơi lặng lẽ trong nước biển mà không cần động cơ điện. Thay vào đó, rô bốt sử dụng cơ bắp nhân tạo để di chuyển. Rô bốt này dài khoảng 30 cm, được kết nối với bảng điện tử gắn trên bề mặt, cũng gần như trong suốt.
Rô bốt bay tiết lộ bí mật về thế giới trên không của côn trùngMột rô bốt có cánh mới với sự nhanh nhẹn đặc biệt của ruồi giấm có thể đem đến sự hiểu biết về việc bay của động vật.
Rô-bốt mang cơm, thuốc men tận phòng bệnh nhân điều trị Covid-19 ở Sài GònHai con rô-bốt tự động phục vụ cơm, đồ dùng y tế, thuốc men đến tận phòng bệnh nhân mắc Covid-19, góp phần hạn chế lây nhiễm dịch bệnh, giảm tải công việc cho nhân viên y tế và lực lược phục vụ.
Nông dân nhàn tênh với rô bốt… diệt 100.000 cây cỏ dại/tiếngRô bốt có tia laser phát ra có thể tiêu diệt hàng trăm ngàn cây cỏ trong 1 tiếng.
Rô-bốt lai sinh học chế tạo từ mô sống có hình dạng như động vậtBằng cách kết hợp rô-bốt với kỹ thuật mô, các nhà khoa học đang bắt đầu chế tạo những rô-bốt chuyển động bằng các mô hoặc tế bào sống. Các thiết bị này có thể kích hoạt bằng điện hoặc ánh sáng để làm cho các tế bào co lại để uốn cong xương của chúng, khiến cho các rô-bốt bơi hoặc bò.
02:49Chiêm ngưỡng những sản phẩm rô-bốt độc đáo của sinh viên Bách KhoaCác sản phẩm nghiên cứu đặc sắc của sinh viên hiện đang được trưng bày tại khu vực Triển lãm Ngày hội sáng tạo khoa học trẻ Bách khoa 2017. Nổi bật lên trong đó có rô-bốt hình người, rô-bốt tìm kiếm cứu nạn...
Rô bốt nano tổng hợp đầu tiên trên thế giới được điều khiển bởi ánh sángMột nhóm các nhà nghiên cứu do TS. Jinyao Tang thuộc Khoa Hóa, Trường Đại học Hồng Kông đã chế tạo rô bốt nano tổng hợp đầu tiên trên thế giới được định hướng bởi ánh sáng.
Rô-bốt ong phiên bản mới với nhiều cải tiếnCác nhà nghiên cứu tại Harvard mới đây đã thiết kế một phiên bản mới của Rô-bốt ong RoboBee sau nhiều năm nghiên cứu.
01:29Rô-bốt lai sinh học chế tạo từ mô sống có hình dạng như động vậtBằng cách kết hợp rô-bốt với kỹ thuật mô, các nhà khoa học đang bắt đầu chế tạo những rô-bốt chuyển động bằng các mô hoặc tế bào sống. Các thiết bị này có thể kích hoạt bằng điện hoặc ánh sáng để làm cho các tế bào co lại để uốn cong xương của chúng, khiến cho các rô-bốt bơi hoặc bò.
Học sinh miền núi Lào Cai đoạt giải Ba cuộc thi KHKT Quốc tế 2019 tại MỹDự án “Rô bốt hỗ trợ bón thức ăn cho bệnh nhân Parkinson sử dụng công nghệ xử lý ảnh” của học sinh Vũ Hoàng Long, lớp 12 Trường THPT số 1 Lào Cai vừa đạt giải Ba cuộc thi Khoa học kỹ thuật Quốc tế (Intel ISEF) năm 2019 tại Mỹ. Đây là dự án duy nhất của đoàn Việt Nam đạt giải cuộc thi này.
Chế tạo thành công rô-bốt chuyển động dạng sóng đơnMới đây, lần đầu tiên nhóm nghiên cứu trường Đại học Ben-Gurion Negev (Israel) đã phát triển thành công rô-bốt chuyển động dạng sóng đơn (SAW). Nó tạo ra các chuyển động hình sóng bằng cách sử dụng chỉ một động cơ duy nhất. Rô-bốt SAW có thể ứng dụng trong y tế, bảo dưỡng, các tình huống tìm kiếm, cứu nạn và an ninh.