Nhận biết quảng cáo thuốc rởm như thế nàoKhông khó để nhận ra quảng cáo thuốc rởm, nhưng vẫn có nhiều người bị mắc bẫy.
Quảng cáo thuốc xương khớp lại tràn lan trên YouTubeVấn nạn quảng cáo thuốc đông y thường xuất hiện trong một khoảng thời gian ngắn rồi biến mất để tránh bị phát hiện.
Quảng cáo thuốc cường dương, thuốc xương khớp vẫn tràn lan trên YouTubeSau một khoảng thời gian biến mất, các quảng cáo thuốc đông y trị xương khớp, tiểu đường hay thuốc cường dương đã quay trở lại "tấn công" người dùng YouTube tại Việt Nam.
Đủ chiêu lách luật quảng cáo thuốc láTheo Bộ Y tế, hiện Việt Nam có 15,6 triệu người hút thuốc, chỉ giảm được 1 triệu người hút sau 5 năm. Dù đã có luật về quảng cáo thuốc lá, nhưng các công ty thuốc lá vẫn lách luật, áp dụng nhiều “chiêu” quảng cáo để thuốc lá dễ đến với người hút.
Quảng cáo thuốc gây khó chịu lại tràn lan trên YouTube Việt NamSau một khoảng thời gian biến mất, hàng loạt quảng cáo thuốc đông y trị xương khớp, tiểu đường đã quay trở lại "tấn công" người dùng YouTube tại Việt Nam.
Quảng cáo "thuốc tiên" trở lại tra tấn người dùng YouTube Việt NamSau một khoảng thời gian dài biến mất, hàng loạt nội dung quảng cáo thuốc trị viêm loét dạ dày, tiểu đường đã quay trở lại "tấn công" người dùng YouTube tại Việt Nam.
Ám ảnh với những clip quảng cáo thuốc "nhảy bổ" vào màn hìnhGần đây, người dùng mạng xã hội đồng loạt lên tiếng vì liên tục bị "tra tấn" bởi những video quảng cáo thuốc, thực phẩm chức năng, mà người xem không thể chặn được.
Nạn quảng cáo thuốc trở lại "tra tấn" người dùng YouTube Việt NamHàng loạt quảng cáo thuốc giảm cân, thuốc trị viêm loét dạ dày hay thuốc xương khớp đã quay trở lại "tấn công" người dùng YouTube tại Việt Nam. Chúng có thể xuất hiện ở mọi lúc, với tần suất dày đặc.
Nghệ sĩ quảng cáo thuốc, mỹ phẩm sai sự thật chưa được xử lýTheo đại biểu Quốc hội Đặng Thị Bảo Trinh, tình trạng một số nghệ sĩ Việt Nam quảng cáo thuốc, mỹ phẩm sai sự thật, nhưng chế tài đối với các vấn đề này vẫn chưa được xây dựng đầy đủ.
Vụ Quyền Linh quảng cáo thuốc trị trĩ, hôi nách: "Tôi bị cắt ghép, oan ức"Nghệ sĩ Quyền Linh bức xúc cho biết một số người lợi dụng hình ảnh, cắt ghép thông tin của anh để quảng cáo thuốc chữa bệnh trĩ, tiểu đường, xương khớp...
Quảng cáo thuốc kích dục xuất hiện ở video ca nhạc thiếu nhi trên YouTubeNửa tháng sau "cơn bão" quảng cáo thuốc trị xương khớp, một số người dùng YouTube tại Việt Nam bắt đầu than phiền rằng họ lại bị "tấn công" bởi những video quảng cáo liên quan đến thuốc kích dục.