“Chúng ta phải trả giá vì đã làm quy hoạch băm nát Hà Nội”Chiều 4/1, tại Hội nghị tổng kết và triển khai công tác của Sở Quy hoạch kiến trúc, ông Nguyễn Đức Chung - Chủ tịch UBND TP Hà Nội nói: “Chúng ta đang phải trả giá vì đã làm quy hoạch “băm nát” Hà Nội. Vừa qua, có những khu đất 5 - 7ha cũng băm ra cho 2 - 3 chủ đầu tư”.
Minh chứng cho "quy hoạch băm nát Hà Nội"Trong 12 quận nội thành của Hà Nội, diện tích đất mở rộng đường sá, xây thêm công trình công cộng cực kỳ khó khăn, thế nhưng, những năm gần đây, hàng trăm tòa nhà, với hàng nghìn căn hộ vẫn đua nhau mọc lên...
Truy trách nhiệm cả người đứng đầu cơ quan đã về hưu để quy hoạch "băm nát"Ông Lưu Bình Nhưỡng cho rằng, cần xem xét trách nhiệm của những người đứng đầu các các cơ quan trong giai đoạn để xảy ra vi phạm về quy hoạch và xây dựng trên đường Lê Văn Lương (Hà Nội).
Quy hoạch “băm nát” Hà Nội: Những giá trị quý giá nhất đang bị đánh mấtĐề cập vấn đề quy hoạch Hà Nội, Tiến sĩ, Kiến trúc sư Nguyễn Việt Huy cho rằng, cần có những nghiên cứu để bảo tồn phát huy những giá trị vốn có, đặc biệt là các khu ven đô. "Đáng lẽ, cần phải gìn giữ phát huy các giá trị truyền thống, thì hiện nay chúng ta lại đang bị mất đi những không gian đó...", Kiến trúc sư Nguyễn Việt Huy nói.
Chúng ta vẽ quy hoạch trong phòng lạnh, nhưng chúng ta là ai?Chúng ta đang phải trả giá vì đã quy hoạch băm nát Hà Nội.
Những ai đã “băm nát” quy hoạchNhững dấu hiệu các nhóm lợi ích chi phối việc thay đổi quy hoạch khiến biến một số khu đô thị bị “dị dạng”. Vậy nhưng, chưa một ai “băm nát” quy hoạch bị kỷ luật.
Cái giá của một Hà Nội nhồi nhét, băm nátMỗi mét dài tuyến đường Hoàng Cầu - Voi Phục có tổng chi phí là hơn 3,1 tỉ đồng, gấp hơn 2 lần tuyến Ô Chợ Dừa - Hoàng Cầu (1,4 tỉ/m) và gấp gần 3 lần đường Kim Liên - Ô Chợ Dừa (hơn 1,1 tỉ đồng/m).
Hàng chục héc ta đất quy hoạch quốc phòng bị “băm nát” tại Hà Tĩnh!Hàng chục héc ta đất quy hoạch quốc phòng tại huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) bất ngờ được chính quyền nơi đây cho nhiều đơn vị vào “băm nát” để làm khu chăn nuôi, sản xuất.
02:41Hình ảnh “đảo ngọc” Phú Quốc bị băm nát nhìn trên caoTình trạng xây dựng trái phép, sai phép, không phép trên đất nông nghiệp, đất rừng đã diễn ra ồ ạt trong khi chính quyền chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả dẫn đến quy hoạch tổng thể ở Phú Quốc từng ngày bị phá nát.
02:41Hình ảnh “đảo ngọc” Phú Quốc bị băm nát nhìn trên caoTình trạng xây dựng trái phép, sai phép, không phép trên đất nông nghiệp, đất rừng đã diễn ra ồ ạt trong khi chính quyền chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả dẫn đến quy hoạch tổng thể ở Phú Quốc từng ngày bị phá nát.
Cận cảnh "đảo ngọc" Phú Quốc bị cày xới, "băm nát" nhìn từ trên cao!Trong 3 tháng đầu năm 2018, tại Phú Quốc đã có hơn 540 công trình xây dựng không phép, sai phép, đất nông nghiệp, đất rừng phòng hộ bị “xẻ thịt”, lấn chiếm. Trong khi cơ quan quản lý nhà nước, các phòng ban chuyên môn của huyện, xã, thị trấn thiếu chỉ đạo sâu sát dẫn đến tình trạng “đảo ngọc” đang bị băm nát.
Phải chăng có lợi ích nhóm trong thay đổi quy hoạch để trục lợi?Đã đến lúc không thể để một số quan chức dễ dàng điều chỉnh quy hoạch khiến nó “băm nát thủ đô” như Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung phải thốt lên. Nếu không, nó vẫn vậy!