Bộ Chính trị ra Nghị quyết siết quản lý nợ côngThay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Nghị quyết số 07 của Ban Chấp hành TƯ Đảng về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững.
Chủ tịch Quốc hội: “Quản lý nợ công không nước nào giống ta”Theo các vị đại biểu Quốc hội, tồn tại lớn nhất về quản lý nợ công hiện nay chính là việc phân tán trách nhiệm cho 3 cơ quan. Trong khi Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc phản ánh bất cập này khiến công tác kiểm toán về nợ công rất chật vật để lấy được số liệu thì Chủ tịch Quốc hội cho rằng, nếu sửa được nội dung này thì đây sẽ là “một cuộc cách mạng” trong quản lý nợ công.
Quản lý nợ công: Bộ Tài chính cũng để xảy ra hàng loạt sai sótBáo cáo kiểm toán chuyên đề công tác quản lý nợ công năm 2016 của Kiểm toán Nhà nước vừa hoàn thành cho thấy, hàng loạt thiếu sót của Bộ Tài chính.
Kiểm toán phát hiện hàng loạt "lỗ hổng" trong quản lý nợ côngCon số nợ công tại ngày 31/12/2015 sau khi được Kiểm toán Nhà nước xác định lại ở mức 2.556.039 tỷ đồng, đã giảm hơn 52.000 tỷ đồng so với báo cáo của Chính phủ. Tuy vậy, cơ quan kiểm toán đã chỉ ra hàng loạt "lỗ hổng" trong quản lý nợ công từ trung ương cho tới địa phương. Gánh nặng nghĩa vụ nợ trực tiếp của Chính phủ trong những năm tiếp theo ngày càng lớn.
Thống nhất đưa đầu mối quản lý nợ công về Bộ Tài chínhĐa số ý kiến tán thành quy định Bộ Tài chính là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về nợ công, quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính như Dự thảo luật.
Cần lập ban quản lý nợ công của quốc hộiTheo các chuyên gia, nợ công và nợ công nước ngoài của Việt Nam lần lượt tăng nhanh lên mức 57% và 42% GDP vào cuối năm 2010. Dự báo, những con số này có thể tăng mạnh trong vòng 10 năm tới, nếu Việt Nam không kịp thời thay đổi chính sách.
Công bố kế hoạch vay, trả nợ của Chính phủ giai đoạn 2021-2023Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2021-2023 và kế hoạch vay, trả nợ công năm 2021 vừa được Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký quyết định thông qua.
Không chấp nhận các khoản ODA, tiền vay về cho vay lại là vốn đầu tư côngBộ trưởng KH-ĐT nêu vấn đề, dù không thuộc vốn đầu tư công nhưng Nhà nước vẫn có trách nhiệm trả các khoản vay trên. Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, cần quản lý nguồn tiền này theo luật Quản lý nợ công.
Hàng tỷ USD vốn ưu đãi nước ngoài cho vay lại: Nhà nước sẽ bớt rủi ro?Luật Quản lý nợ công 2017 siết chặt hơn việc cho vay lại. Theo đó, phân loại ra theo hướng nhà nước chỉ chịu rủi ro đối với các đối tượng chương trình cần ưu tiên của Chính phủ thay vì cho tất cả phần cho vay lại như trước kia.
Chính phủ: 3 năm, vay gần 700.000 tỷ đồngChính phủ vừa có báo cáo gửi đến Quốc hội khẳng định, nợ công vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Sau gần 3 năm triển khai Luật quản lý nợ công, Chính phủ đã huy động được tổng khối lượng vốn vay khoảng 690.910 tỷ đồng.
Lập quỹ tích luỹ trả nợ để đảm bảo khả năng “gánh” nợ của Chính phủLuật Quản lý nợ công được Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký lệnh ban hành và được Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố sáng 14/12. Nợ công được đưa về một đầu mối quản lý thống nhất là Bộ Tài chính. Quỹ tích luỹ trả nợ được lập để đảm bảo nguồn ngoại tệ trả nợ.
Doanh nghiệp Nhà nước không trả được nợ thì cho phá sảnTheo dự thảo Luật quản lý nợ công (sửa đổi) vừa được Chính phủ trình Quốc hội sáng nay (25/5), doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và đơn vị sự nghiệp công lập tự vay, tự trả thuộc quyền tự chủ của doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp. Trong trường hợp DNNN không đủ khả năng trả nợ thì thực hiện thủ tục phá sản theo quy định.