Gamuda vào top 3 công ty hàng đầu châu Á trong lĩnh vực xây dựng và phát triển hạ tầngGamuda Bhd - tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, kỹ thuật và phát triển hạ tầng đến từ Maylaysia tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu tại khu vực châu Á.
Sửa đổi các hiệp định vay vốn phát triển hạ tầng 4 tỉnh miền TrungTrên cơ sở đề nghị của Chính phủ, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã ký quyết định sửa đổi các hiệp định vay vốn phát triển hạ tầng 4 tỉnh miền Trung gồm Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
Hòa Bình đầu tư phát triển hạ tầng giao thôngƯu tiên vào đầu tư phát triển hạ tầng giao thông là mục tiêu hàng đầu đang được tỉnh Hòa Bình đẩy mạnh.
TPHCM “khát” vốn phát triển hạ tầng giao thôngTừ 2016-2020, TPHCM cần huy động hơn 323.000 tỷ đồng để hoàn thành các dự án, mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông, tuy nhiên đã qua nửa chặng đường mà thành phố mới huy động được khoảng 12% vốn. Trong khi vốn ngân sách còn hạn chế thì việc kêu gọi nguồn vốn xã hội hoá cũng gặp muôn vàn khó khăn.
Bình Dương phát triển hạ tầng thu hút vốn đầu tưVốn sở hữu vị trí liền kề TP.HCM - đầu tàu kinh tế của cả nước, Bình Dương từ lâu đã trở thành "thủ phủ công nghiệp" miền nam với hàng loạt cụm/khu công nghiệp quy mô. Tận dụng lợi thế đó, Bình Dương ngày càng phát triển hạ tầng đô thị nhằm thu hút vốn đầu tư, nâng cao chất lượng sống của người dân địa phương, đồng thời giải quyết nhu cầu nơi ở cho TP.HCM đất chật người đông.
Giai đoạn 2020 - 2025, Kiên Giang ưu tiên phát triển hạ tầng giao thôngTheo ông Đỗ Thanh Bình - Bí thư tỉnh ủy Kiên Giang, khóa 11, Kiên Giang xác định 3 khâu đột phá nhưng thời gian tới sẽ ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội.
Cử tri mong Trung ương đầu tư phát triển hạ tầng vùng Đồng Tháp MườiCử tri huyện Mộc Hóa (Long An) đề nghị Trung ương có chính sách phát triển hạ tầng vùng Đồng Tháp Mười như: hệ thống kè cặp sông Vàm Cỏ Tây; nâng cấp Quốc lộ 62, Quốc lộ N2…
Thủ tướng: Việt Nam cần lượng vốn rất lớn để phát triển hạ tầng chiến lượcThủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, trong thời gian tới Việt Nam cần lượng vốn rất lớn để phát triển hạ tầng chiến lược và tiếp tục xác định Nhật Bản là đối tác chiến lược quan trọng về ODA.
TPHCM cần 300.000 tỷ đồng phát triển hạ tầng(Dân trí)- “Xuất phát từ yêu cầu phát triển hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn, nhu cầu về vốn trong 5 năm tiếp theo trong lĩnh vực đầu tư hạ tầng kỹ thuật là gần 300.000 tỷ đồng, ước khoảng 15 tỷ USD”.
Mỹ hợp tác với Đài Loan phát triển hạ tầngMỹ và Đài Loan sẽ cùng hợp tác trong các dự án cơ sở hạ tầng tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và Mỹ Latinh nhằm đối trọng với các kế hoạch đầu tư khổng lồ của Trung Quốc.
TP.HCM đẩy mạnh phát triển hạ tầng tại khu vực “đầu mối” Nam Sài GònNhững năm qua, hạ tầng đô thị TP.HCM đã có nhiều thay đổi và bứt phá ngoạn mục, trong đó khu vực phía nam thành phố luôn là tâm điểm trong việc phát triển hạ tầng và thu hút vốn đầu tư.
BĐS KĐT Cát Lái hưởng lợi từ chính sách phát triển hạ tầng giao thôngTính đến đầu quý 3/2017, đã có hàng trăm nghìn tỷ đồng nhằm phát triển hạ tầng được đổ về khu Đông, đưa nơi đây trở lại thời kỳ tăng tốc mạnh mẽ nhất trong vòng 10 năm qua.