Đề xuất mới về miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoànDự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) đề xuất quy định "Chính phủ thống nhất với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định về việc miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoàn".
Đề xuất giảm kinh phí công đoàn còn 1% với doanh nghiệp trên 3.000 lao độngĐại biểu Quốc hội đề xuất linh hoạt mức đóng kinh phí công đoàn theo quy mô số lao động của từng doanh nghiệp.
Không quy định tỷ lệ phân phối 2% phí công đoàn, công khai tài chính sao?Tiếp thu các ý kiến, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉnh lý theo hướng không quy định việc phân phối kinh phí công đoàn trong dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi.
Tiền lương đóng BHXH 5,7 triệu đồng, doanh nghiệp nộp phí công đoàn ra sao?Việc giữ ổn định quy định về đóng kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động từ năm 1957 đến nay nhằm nâng cao phúc lợi cho công đoàn viên.
Nguồn kinh phí công đoàn giữ vai trò quan trọngTheo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, nguồn kinh phí công đoàn thực hiện hai mục tiêu lớn là chăm lo đời sống của người lao động và chi cho tổ chức, bộ máy hoạt động của tổ chức công đoàn.
Phí công đoàn 2 triệu đồng/năm, công nhân được chi trực tiếp 84%Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang cho biết, hiện 75% kinh phí công đoàn được chi cho công đoàn cơ sở. Song, thực tế tỷ lệ chi trực tiếp cho người lao động lên tới 84%.
2% kinh phí công đoàn làm tăng chi phí nhưng doanh nghiệp "chấp nhận được"Theo đại biểu Quốc hội, việc đóng 2% kinh phí công đoàn vẫn nằm trong phạm vi chấp nhận được của doanh nghiệp. Các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đối tác không phản đối vấn đề này.
Tổng Liên đoàn lý giải số dư hơn 43.000 tỷ đồng kinh phí công đoànSố dư nguồn tài chính công đoàn tích lũy đến hết năm 2023 khoảng 43.211 tỷ đồng, chủ yếu ở 3 cấp trên.
Minh bạch với các trường hợp miễn, giảm phí công đoànKinh phí công đoàn là một khoản thu có tính chất bắt buộc nên việc miễn, giảm cần được đảm bảo bằng nguyên tắc cụ thể, minh bạch.
Cân nhắc giảm kinh phí công đoàn cho doanh nghiệpMức trích kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp lên tới 2% quỹ lương mỗi tháng là rất lớn và cần nghiên cứu, cân nhắc lại.
Đóng thiếu kinh phí công đoàn có thể chịu phạt tới 75 triệu đồngPhạt từ 12% đến dưới 15% số tiền đóng kinh phí công đoàn tại thời điểm lập biên bản nhưng không quá 75 triệu đồng đối với người sử dụng lao động khi đóng kinh phí công đoàn không đúng mức quy định.
Khởi kiện đòi kinh phí công đoànPháp luật hiện hành quy định doanh nghiệp (DN) có hay không có CĐCS đều phải đóng kinh phí CĐ bằng 2% tổng số tiền lương đóng BHXH cho người lao động (NLĐ). Khoản tiền này các cấp CĐ sẽ dùng để chăm lo cho NLĐ và duy trì hoạt động. Thực tế, nhiều DN cố tình “phớt lờ”, hoặc trây ỳ, nợ, khiến việc CĐ chăm lo cho NLĐ gặp khó khăn.