3 bà bầu bị phát nhầm thuốc phá thai, một người mất conChỉ trong 1 ngày, Trung tâm y tế huyện Tân Phước đã phát nhầm thuốc phá thai cho 3 thai phụ có y lệnh uống thuốc dưỡng thai. Hậu quả là một sản phụ mất con.
Bộ Y tế yêu cầu báo cáo khẩn vụ phát nhầm thuốc phá thai cho thai phụBộ Y tế yêu cầu Sơ Y tế tỉnh Tiền Giang xác minh thông tin 3 thai phụ bị phát nhầm thuốc phá thai.
Phát nhầm thuốc hết hạn, 7 nhân viên y tế bị kỷ luậtNgày 20/8, Hội đồng kỷ luật Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ đã họp và đưa ra hình thức kỷ luật khiển trách và hạ bậc thi đua đối với 7 y, bác sĩ của bệnh viện do phát nhầm thuốc Hydrit hết hạn sử dụng cho bệnh nhân.
Vụ phát nhầm thuốc phá thai cho 3 thai phụ: 3 cán bộ y tế bị đình chỉ công tácLiên quan đến vụ 3 bà bầu bị phát nhầm thuốc phá thai, một sản phụ mất con, ngày 3/4, nguồn tinn từ Sở Y tế tỉnh Tiền Giang cho biết, bước đầu đã xử lý kỷ luật một dược sĩ và 2 nữ hộ sinh bằng hình thức tạm đình chỉ công tác.
Vụ thai phụ bị phát nhầm thuốc phá thai: Bộ Y tế yêu cầu báo cáo khẩnBộ Y tế yêu cầu Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi báo cáo rõ thông tin báo chí phản ánh về việc thai phụ Lương Thị Tưởng (xã Nghĩa Thắng, huyện Tư Nghĩa) mất con do nữ hộ sinh của bệnh viện Sản - Nhi cấp nhầm thuốc phá thai. Đồng thời phải kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của bệnh viện Sản - Nhi trong vụ việc.
Vụ thai phụ bị phát nhầm thuốc phá thai: Giám đốc Sở Y tế Quảng Ngãi nhận trách nhiệmChiều ngày 12/1, ông Nguyễn Tấn Đức - Giám đốc Sở Y tế Quảng Ngãi đã đến thăm, xin lỗi gia đình thai phụ vừa mất con do nữ hộ sinh của bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ngãi cấp nhầm thuốc... phá thai.
Nhầm lẫn tai hại và những hiểm họa khi sử dụng thực phẩm chức năng giảThực phẩm chức năng giả thường không đảm bảo thành phần hoạt chất như đã công bố, thậm chí có thể chứa các chất nguy hiểm.
Vụ sữa giả, thuốc giả: Doanh nghiệp đa cấp phải rà soát toàn bộ sản phẩmỦy ban Cạnh tranh Quốc gia yêu cầu các doanh nghiệp bán hàng đa cấp khẩn trương rà soát toàn bộ hồ sơ pháp lý của sản phẩm và hoạt động quảng cáo.
Sởi và sốt xuất huyết: Hiểu đúng để bảo vệ sức khỏeSởi và sốt xuất huyết là hai bệnh truyền nhiễm phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt vào mùa mưa - thời điểm điều kiện thời tiết thuận lợi cho virus phát triển và lây lan.
Đường dây thuốc giả gần 200 tỷ: Phát hiện nhiều loại chữa bệnh xương khớpTrong số 21 loại thuốc giả có nhiều loại quảng cáo tác dụng chữa bệnh về xương khớp, đau nhức. Chúng được gắn mác tên công ty có trụ sở ở nước ngoài, chủ yếu là tại Hồng Kông, Malaysia, Singapore…
Danh sách tên hàng vạn hộp thuốc giả được bán khắp thị trườngChỉ trong vòng 4 năm, Nguyễn Tiến Đạt và đồng bọn đã sản xuất, tự đặt tên số lượng lớn thuốc giả rồi tuồn ra khắp các tỉnh, thành trên toàn quốc, thu lời bất chính gần 200 tỷ đồng.
Vụ Quang Linh Vlogs, Hằng Du Mục: "Người có ảnh hưởng càng phải thận trọng"Theo luật sư Khuyên, người nổi tiếng không thể thoái thác trách nhiệm trước những hậu quả từ việc quảng cáo sai sự thật. Bà nhấn mạnh, người càng có ảnh hưởng, càng phải thận trọng.