An toàn lao động: Vì sao giáo viên mầm non không thuộc nhóm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm...?Trao đổi với PV Dân trí, ông Hà Tất Thắng - Cục trưởng Cục An toàn lao động (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, Bộ LĐ-TB&XH đang khẩn trương soạn thảo Thông tư hợp nhất 1.748 nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Đây là một căn cứ để xem xét việc nghỉ hưu sớm trước tuổi.
Bán xăng dầu có thuộc nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm?Công ty của ông Nguyễn Văn Long (Quảng Trị) có nhân viên nam sinh ngày 19/8/1964, đóng BHXH trên 36 năm, trong đó có 20 năm 8 tháng làm nhân viên bán lẻ xăng dầu.
Thời giờ làm việc với người làm nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểmÔng Nguyễn Nhơn Phú (TPHCM) làm công việc khai thác, bảo trì, sửa chữa máy phát thanh AM có công suất 100kW và 4 máy phát thanh FM có tổng công suất là 35kW.
Lương 2 triệu, nghề nấu ăn cấp mầm non được đề xuất là công việc nặng nhọcTổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị bổ sung nghề nấu ăn ở trường mầm non vào danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Trực tổng đài bảo vệ trẻ em sẽ vào danh mục nghề độc hại, nguy hiểmBộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư ban hành danh mục bổ sung nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
May công nghiệp có thuộc nghề nặng nhọc, độc hại không?Hiện nay, công việc đo đếm vải, trải vải chưa được quy định trong Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Nghề may có thuộc danh mục nghề nặng nhọc, độc hại?Sổ BHXH chỉ ghi chức danh là công nhân may thì chưa đủ căn cứ để tính hưởng các chế độ BHXH thuộc Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành.
Điều chỉnh chức danh nghề, công việc trong sổ BHXHThời gian qua, nhiều doanh nghiệp có ý kiến về vướng mắc khi thực hiện việc điều chỉnh chức danh nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo hướng dẫn tại Công văn số 3449/BHXH-CSXH ngày 8/9/2016 của BHXH Việt Nam
Nóng: Hơn 1.800 nghề, công việc liên quan tới quy định nghỉ hưu sớmSau rà soát, Bộ LĐ-TB&XH ước tính có khoảng 1.810 nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Đây là một trong những căn cứ áp dụng cho người lao động khi nghỉ hưu trước tuổi quy định. Nội dung trên đang được quy định tại Dự thảo Luật Lao động 2012 sửa đổi.
Vì sao giáo viên mầm non không thuộc 1.748 công việc được nghỉ hưu sớm?Trao đổi với PV Dân trí, ông Hà Tất Thắng - Cục trưởng Cục An toàn lao động (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, Bộ LĐ-TB&XH đang khẩn trương soạn thảo Thông tư hợp nhất 1.748 nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Đây là một căn cứ để xem xét việc nghỉ hưu sớm trước tuổi.
Bồi dưỡng bằng hiện vật cho lao động làm nghề nguy hiểm, độc hạiNgười lao động làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được hưởng bồi dưỡng bằng hiện vật, mức cao nhất là 32.000 đồng.
Lao động gặp khó vì đổi tên nghề nặng nhọc, độc hại, giải quyết sao?Nhiều doanh nghiệp phản ánh gặp khó khăn khi giải quyết quyền lợi bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm… vì việc đổi tên các chức danh này.