00:20Cách tấn công của loài nhện độc nhất thế giới.Nhện Mạng phễu là một họ nhện có rất nhiều “sát thủ” đang gờm. Cái tên của họ nhện này xuất phát từ chiếc lưới tơ hình phễu với phần miệng rộng, hết sức đặc trưng của chúng. Thông thường, nhện Mạng phễu sẽ ẩn mình ở đáy phễu để chờ con mồi lọt vào chiếc bẫy do mình tạo ra. Các chi nhện Mạng phễu phổ biến nhất chính là Evagrus, Brachythele, Microhexura ở Bắc Mỹ, Trechona ở nam Mỹ và Atrax ở Úc. Trong số đó, loài nhện Mạng phễu Úc (có tên khoa học là Atrax robustus) là nguy hiểm hơn cả. Loài nhện này có kích thước cơ thể khá lớn và mập mập, toàn thân sở hữu một màu nâu khá đặc trưng. Hầu hết các cá thể Atrax robustus đều được tìm thấy ở khu vực Nam và Đông Úc. Nọc độc của nhện Mạng phễu Úc mạnh đến mức, một người trưởng thành hoàn toàn có thể bị chết khi dính một phát cắn của chúng, nếu không được điều trị kịp thời.
Nọc độc của nhện có thể bảo vệ nạn nhân đột quỵ chống lại tổn thương nãoCác nhà nghiên cứu đang thử nghiệm một loại thuốc dựa trên nọc độc của nhện mạng phễu cực độc của Australia được cho có thể làm giảm đáng kể tổn thương não sau đột quỵ.
Rợn người trước những loài nhện độc nguy hiểm nhất thế giới (Phần 2)Cùng khám phá tiếp những loài nhện nguy hiểm nhất thế giới, mà chỉ với một phát cắn của chúng, con người có thể bị tê liệt và thậm chí là tử vong nếu không được chữa trị kịp thời.
Điểm danh những loài nhện độc nhất thế giới có khả năng gây chết ngườiCó khoảng 43.000 loài nhện trên toàn thế giới, trong đó có khoảng 30 loài nhện có thể gây chết người và trong số đó có 5 loài nhện đáng sợ nhất với con người.
Cảnh sát Australia dở khóc dở cười với vụ án con nhệnLực lượng cảnh sát tại Australia vừa gặp phải một tình huống dở khóc dở cười khi tới hiện trường một vụ “án mạng,” nơi nạn nhân là một con nhện.
Sốc khi thấy nhện kịch độc khổng lồ bò vào nhàNọc độc của con nhện có thể giết người chỉ trong 15 phút.
Bí ẩn nguồn gốc những "cơn mưa cá"Khoa học chưa thể lý giải rằng tại sao một số nơi trên thế giới xảy ra hiện tượng "mưa cá" theo đúng nghĩa đen. Thậm chí còn diễn ra theo quy luật hàng năm, mỗi năm xảy ra đôi ba lần.
Cùng nhìn lại những phát kiến khoa học ấn tượng nhất năm 2017 vừa qua (P2)Trong năm 2017, lĩnh vực khoa học công nghệ trên toàn thế giới đã đạt được rất nhiều thành tựu lớn. Cùng khám phá tiếp những phát kiến khoa học ấn tượng nhất trong năm vừa qua.
Nọc độc của nhện giúp giảm tổn thương não sau đột quỵMột nghiên cứu lâm sàng mới đây được thực hiện trên chuột đã đem đến những hy vọng cho bệnh nhân đột quỵ khi phát hiện ra rằng thành phần chuỗi peptit được tìm thấy trong nọc độc của nhện có khả năng giúp làm giảm thiểu tổn thương não - hiện tượng thường xuyên xảy ra và kéo dài trong nhiều giờ sau một cơn đột quỵ.
10 động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhấtTrên thế giới hiện nay, có những động vật sinh sôi nảy nở nhanh và bắt buộc phải kìm hãm, nhưng cũng có những loài đối diện với nguy cơ biến mất khỏi Trái đất mãi mãi.