Nhiều nước tăng cường nhập khẩu khí đốt NgaTruyền thông địa phương của Serbia cho biết nước này đang tăng cường nhập khẩu khí đốt Nga, nhằm đáp ứng nhu cầu của đất nước trong mùa đông này.
Những cách giúp EU giảm 2/3 lượng nhập khẩu khí đốt từ NgaLiên minh châu Âu (EU) vừa công bố kế hoạch cắt giảm 2/3 lượng mua khí đốt từ Nga trước cuối năm nay.
Muốn thoát phụ thuộc Nga, Italy tăng mạnh nhập khẩu khí đốt từ Bắc PhiThủ tướng Italy Mario Draghi cho biết thỏa thuận tăng nhập khẩu dầu từ Algeria là một bước quan trọng trong nỗ lực của Italy nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng của Nga.
Châu Âu không thể cai khí đốt NgaTuyến đường ống Nord Stream có thể đã chết nhưng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu từ Nga vẫn tăng 46% trong năm nay, theo tờ Politico.
Dự trữ khí đốt của EU cao kỷ lụcDự trữ khí đốt tự nhiên lưu trữ của EU đạt gần 98% trước thời hạn, là con số cao nhất lịch sử bất chấp việc đã giảm 80% nhập khẩu khí đốt của Nga.
Châu Âu vẫn bất chấp mua khí đốt NgaNga dù hứng chịu các lệnh cấm vận nhưng vẫn xuất khẩu được 15 tỷ USD khí đốt cho khu vực này. Đáng chú ý, Hà Lan vẫn nhập khẩu khí đốt của Nga bất chấp cam kết trước đó sẽ ngừng mua mặt hàng trên.
Châu Âu cấp tập tính kế đối phó thiếu hụt năng lượng vào mùa đôngNgày 19/9, các chính phủ châu Âu đã vạch ra các biện pháp mới để đối phó với tình trạng thiếu năng lượng có thể xảy ra trong mùa đông này khi nhập khẩu khí đốt từ Nga sụt giảm nghiêm trọng.
EU muốn mua khí đốt từ Iran để giảm phụ thuộc NgaEU đang trông đợi có thể nhập khẩu khí đốt từ Iran để chấm dứt sự lệ thuộc vào Nga, sau khi xuất hiện triển vọng về một thỏa thuận hạt nhân mới đi kèm dỡ bỏ trừng phạt với Tehran.
Hiểm họa từ đốt than sưởi ấm: Người dân cần lưu ý gì?Người dân được khuyến nghị tránh đốt than trong phòng kín, ưu tiên các phương pháp sưởi an toàn như máy sưởi điện và nâng cao nhận thức để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump bất ngờ ra tối hậu thư cho EUTổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump hôm 20/12 lên tiếng cảnh báo các nước EU phải giảm thâm hụt thương mại thông qua việc mua dầu khí của Washington hoặc đối mặt với đòn áp thuế quy mô lớn.
Hàn Quốc, Nhật Bản ngày càng bán được nhiều vũ khíNếu như các doanh nghiệp Nhật Bản hưởng lợi từ chính sách quốc phòng nội địa, các công ty Hàn Quốc tập trung thúc đẩy các đơn hàng xuất khẩu lớn.
Nga lần đầu trở thành nhà xuất khẩu khí đốt lớn nhất sang châu Âu sau 2 nămNga tiếp tục tăng cường xuất khẩu khí đốt sang châu Âu khi mùa đông tới gần, dấu hiệu cho thấy EU khó "đoạn tuyệt" với nguồn năng lượng của Moscow.