Hiến tặng "Tiến quân ca" và câu chuyện về nhà máy dệt Nam ĐịnhGia đình cố nhạc sĩ Văn Cao hiến tặng “Tiến quân ca”, nhà máy Dệt Nam Định trước ngày sắp phá dỡ và vấn nạn “loạn danh hiệu Hoa hậu”... là những câu chuyện văn hóa lớn trong tuần qua.
Nơi lưu giữ hơn 100 năm lịch sử của Nhà máy Dệt Nam ĐịnhVới những giá trị lịch sử, văn hóa to lớn của Nhà máy Dệt Nam Định, vào năm 2012, lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt Nam đã xây dựng Bảo tàng Dệt May tại đây với nhiều hiện vật trưng bày có giá trị lịch sử to lớn.
Nhà máy Dệt Nam Định - biểu tượng 118 năm tuổi không thể nào quênHơn 1 thế kỷ tồn tại, Nhà máy Dệt Nam Định đã trở thành một biểu tượng của Nam Định, gắn liền với cuộc sống của người dân nơi đây, từ tiếng còi tầm giao ca đến những bức tường ố màu thời gian…. Dù sắp bị phá bỏ, nhưng với người thành Nam, Nhà máy Dệt sẽ mãi là một kỷ niệm đẹp không thể nào quên.
“Xoá bỏ hoàn toàn nhà máy dệt Nam Định là một sai lầm rất lớn”Việc tỉnh Nam Định chủ trương phá bỏ nhà máy dệt Nam Định để xây dựng một khu đô thị dệt may mới đang gây nên nhiều luồng ý kiến trái chiều. Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, nếu xoá bỏ hoàn toàn Nhà máy Dệt là một sai lầm rất lớn.
Nhà báo Trần Đăng Tuấn đề xuất giữ lại một phần Nhà máy dệt Nam ĐịnhNhà báo Trần Đăng Tuấn đề nghị giữ lại một phần các xưởng máy ở trạng thái hiện nay… Khi có điều kiện sẽ gia cố và phục chế, để thành nơi tham quan, tìm hiểu, học tập, làm bối cảnh cho các tác phẩm điện ảnh liên quan đến công xưởng, công nhân Việt Nam trong các thời kỳ lịch sử trước đây.
Thời công nhân bám trụ trận địa pháo ở nhà máy dệt lớn nhất Đông DươngNăm 2021 vừa qua, thành phố Nam Định kỷ niệm tròn 100 năm thành lập. Trong những di sản có từ cách đây hơn một thế kỷ, thì nhà máy dệt Nam Định có thể nói là một biểu tượng...
Dinh thự bề thế trăm tuổi ở thành Nam của triệu phú PhápDinh thự của ông Leon Anthyme Dupré, người sáng lập nhà máy Cotton Tonkin (Sợi bông Bắc Kỳ) - tiền thân nhà máy Dệt Nam Định sau này hiện trở thành Bảo tàng Dệt may Việt Nam.
Kiện tướng đứng máy sợi - Anh hùng lao động Nguyễn Thị ThạcBà Nguyễn Thị Thạc là một trong những gương mặt phụ nữ điển hình của Nhà máy Dệt Nam Định trong giai đoạn “Thi đua yêu nước trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước (1955-1975)” của nhà nước. Đối với bà, mục đích lớn nhất là hiệu quả công việc.
Nước Đức tôn tạo nhiều nhà máy cũ thành các công trình văn hóaKiến nghị của nhà báo Trần Đăng Tuấn về việc gìn giữ một phần các xưởng máy Nhà máy Dệt Nam Định đang hút dư luận. Trong bài viết này, tác giả mong muốn đóng góp một số kinh nghiệm của nuớc Đức trong việc gìn giữ các cơ sở công nghiệp trước đây thành các công trình văn hóa.
Ra mắt bộ sưu tập "Thành phố màu di sản" tôn vinh áo dài ngũ thânMong mỏi đưa áo dài ngũ thân tiệm cận hơn với công chúng, nghệ nhân Năm Tuyền đã không ngừng tìm tòi, học hỏi để sáng tạo ra những chiếc áo dài vừa giữ nét truyền thống, vừa mang hơi thở hiện đại.
Thủ phủ may mặc Bangladesh gặp khó, doanh nghiệp Việt có hưởng lợi?Giới phân tích cho rằng doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể được hưởng lợi từ việc Bangladesh gặp khó. Tình hình kinh doanh của nhóm này cũng đã cải thiện rõ rệt trong nửa đầu năm và đầu quý III.
Lý do làng dệt chiếu 500 tuổi bị thu hồi công nhận làng nghềThị trường bấp bênh, thu nhập quá thấp, thiếu người kế nghiệp… khiến làng nghề dệt chiếu cổ 500 tuổi An Phước dần rơi vào "bế tắc", phải xin thu hồi công nhận làng nghề được cấp 20 năm trước.