Ngày Phụ nữ Việt Nam rơi vào chủ nhật, người lao động có được nghỉ bù?Năm nay, ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 rơi vào chủ nhật. Tuy nhiên, người lao động không được nghỉ bù.
Đi làm vào ngày nghỉ bù, tính lương thế nào?Bà Nguyễn Thị Thùy Nga (Long An) hỏi: Ngày lễ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày kế tiếp, vậy người lao động đi làm vào ngày nghỉ bù đó thì tính lương thế nào, có được sắp xếp nghỉ bù nữa không?
Trường hợp nào người lao động được nghỉ bù?Bà Lê Quỳnh Trang (Vĩnh Phúc) hỏi: Khi doanh nghiệp tổ chức làm thêm vào Chủ nhật, thì sau đó sẽ phải cho nhân viên nghỉ bù có đúng không? Nếu không thì cách tính lương ngày Chủ nhật, ngày nghỉ bù thế nào? Nếu đúng thì xếp lịch nghỉ bù thế nào? Có bắt buộc phải sắp xếp ngày nghỉ bù vào thứ 2 liền kề không?
Bố trí nghỉ bù có phải trả lương thêm giờ?Công ty của bà Cao Thu Hương (Hà Nội) tổ chức đi làm vào ngày nghỉ lễ 10/3 âm lịch (25/4/2018) và cho nghỉ bù vào ngày 2/5/2018.
Căn cứ tính nghỉ bù khi phải làm thêm giờBà Nguyễn Thị Hoa (TP. Hồ Chí Minh) làm việc từ thứ Hai đến thứ Sáu, bảo đảm 48 tiếng/tuần theo quy định của công ty. Thứ Bảy bà được huy động làm thêm ca. Sau đó, bà Hoa xin được nghỉ bù 2 ngày, tuy nhiên, theo công ty trả lời thì việc nghỉ bù như bà yêu cầu là không đúng luật.
“Điên đầu” với... nghỉ bùHôm qua, giữa trưởng phòng nhân sự và chủ tịch Công đoàn (CĐ) công ty tôi đã có cuộc tranh luận “bất phân thắng bại” về việc trả lương cho dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 vừa qua.
Bố trí thời gian nghỉ bù cho giáo viên thế nào?Ông Hà Văn Thanh (Yên Bái) hỏi: Giáo viên nghỉ thai sản trùng với thời gian nghỉ hè vào tháng 6, 7 thì sẽ được nghỉ bù bao nhiêu ngày theo Công văn 1125/NGCBQLGD-CSNGCB ngày 18/8/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo?
Có được tính vào số giờ làm thêm nếu đã nghỉ bù?Công ty của ông Trần Sông Thao (Hà Nội) tổ chức cho người lao động làm thêm vào 1 Chủ nhật, đã giải quyết nghỉ bù vào ngày thứ Ba tuần kế tiếp, đồng thời trả đủ tiền làm thêm chênh lệch.
Có được bố trí nghỉ bù thay cho trả lương thêm giờ?Công ty của bà Hà Nguyệt (hanguyet66@...) yêu cầu nhân viên đi làm vào ngày lễ, nhưng lại không trả lương làm việc ngày lễ theo quy định của Bộ luật Lao động mà bố trí nhân viên nghỉ bù 3 ngày. Bà Nguyệt hỏi, như vậy có phù hợp quy định không?
Đi làm vào ngày lễ và nghỉ bù vào ngày khác, tính lương thế nào?Ông Thái Hải làm việc ở TP. Hải Phòng. Ngày nghỉ lễ Giỗ Tổ (ngày 21/4/2021) công ty yêu cầu người lao động đi làm và hưởng lương 100% như ngày thường sau đó sẽ cho nghỉ bù vào ngày 29/4/2021.
Đề xuất không nghỉ bù Tết Nguyên đán thu hút bạn đọc tranh luậnDự thảo Tờ trình sửa đổi Luật Lao động được Bộ LĐ-TB&XH ban hành trong dịp nghỉ Lễ 30/4 và 1/5 nhưng vẫn tạo “sức nóng”, thu hút hàng trăm ý kiến khác nhau của bạn đọc. Trong đó phải kể tới nội dung không nghỉ bù dịp Tết âm lịch và thống nhất giờ làm việc toàn quốc.
Nghỉ Tết Nguyên đán: Nhiều hiệp hội doanh nghiệp muốn giữ nguyên ngày nghỉ bùSáng 14/5, tại Hà Nội, nhiều hiệp hội doanh nghiệp đã bày tỏ quan điểm nên giữ nguyên quy định về nghỉ bù dịp Tết Nguyên đán như hiện tại. Đây là điều bất ngờ bởi nhiều ý kiến trước đó cho rằng nghỉ dài có thể ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.