01:56Nghệ nhân khiếm thính "thổi hồn" vào gốm qua đôi bàn tay trời phúDù khiếm thính từ nhỏ, nhưng nghệ nhân Phạm Anh Đạo ở làng gốm Bát Tràng lại được trời phú cho "đôi bàn tay vàng", biến nắm đất vô tri thành bình gốm tinh xảo.
Nghệ nhân khiếm thính "thổi hồn" vào gốm qua đôi bàn tay trời phúDù khiếm thính từ nhỏ, nhưng nghệ nhân Phạm Anh Đạo ở làng gốm Bát Tràng lại được trời phú cho "đôi bàn tay vàng", biến nắm đất vô tri thành bình gốm tinh xảo.
Công nghệ và câu chuyện truyền cảm hứng của chàng trai khiếm thínhCơn bạo bệnh ngày bé khiến Phạm Minh Chiến từ một cậu bé bình thường trở thành người khiếm thính. Không đầu hàng số phận, Chiến nỗ lực học tập, rồi bén duyên với công nghệ.
Cặp song sinh đẹp lạ vì đôi mắt màu xanh đặc biệt nhưng bất hạnhHai bé gái là chị em song sinh có mẹ người Lào, hiện sinh sống ở Thái Lan, sở hữu đôi mắt màu xanh đặc biệt do mắc hội chứng Waardenburg. Tuy nhiên cả hai bé đều bị điếc bẩm sinh.
Mỗi năm khoảng 1.500-2.000 trẻ khiếm thính bẩm sinh chào đờiMỗi năm nước ta có khoảng 1.500-2.000 trẻ khiếm thính bẩm sinh chào đời, tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ chung trên thế giới. Tuy nhiên việc can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính gặp không ít khó khăn.
Bài thơ "Tiếng hạt nảy mầm" bị chê thậm tệ, nhà văn khóc nghẹnKhi nói về sự đẹp đẽ, nhân văn từ bài thơ "Tiếng hạt nảy mầm" - bài thơ đang bị chê bai, mạt sát trên mạng - nhà văn Nguyễn Thị Việt Hà, nguyên hiệu trưởng một trường cấp 2 - đã khóc.
Dùng chuyến xe im lặng, cô gái bị tài xế mắng: "Chọn tài xế câm mà đi"Sau khi dùng tính năng chuyến xe im lặng của hãng xe công nghệ Grab, nữ khách hàng bất ngờ bị tài xế gửi tin nhắn khiếm nhã.
"Bài thơ Tiếng hạt nảy mầm xứng đáng đưa vào sách giáo khoa"Theo nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên, bài thơ "Tiếng hạt nảy mầm" đang gây tranh cãi trên mạng xã hội, xứng đáng đưa vào sách giáo khoa.
Sinh viên thế hệ mới 2024: Tài năng và hướng về cộng đồngHành trình Sinh viên thế hệ mới 2024 do VTV hợp tác Herbalife Việt Nam tổ chức đã khép lại, mở ra cho khán giả góc nhìn về thế hệ thanh niên Việt Nam - dám nghĩ, dám làm và không ngại bộc lộ tinh thần cảm thông qua dự án nhân văn.
Sinh viên khiếm thị đầu tiên đỗ đại học, học tới tiến sĩHuang Ying (29 tuổi) là một nhân vật truyền cảm hứng đối với truyền thông và công chúng Trung Quốc. Huang bị mất thị lực từ năm 2 tuổi sau một cơn sốt.
Khánh thành 2 ngôi nhà Nhân ái dành tặng người mù neo đơn ở Hà NộiBáo Dân trí tổ chức lễ khánh thành, bàn giao 2 ngôi nhà Nhân ái, tặng 2 người mù neo đơn, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại 2 huyện Phúc Thọ và Thạch Thất (Hà Nội).
Họa sĩ một tay hiến giác mạc của bố: "Người không nhìn thấy khổ hơn tôi"Nén đau thương ngày bố qua đời, anh K. - họa sĩ mất cánh tay phải sau tai nạn - thấu hiểu cảm giác của những người khuyết tật nên đã thực hiện di nguyện hiến giác mạc của bố.