Phê duyệt trường, ngành và nghề trọng điểm giai đoạn 2016-2020Bộ LĐ-TB&XH vừa phê duyệt ngành, nghề trọng điểm và trường được lựa chọn ngành, nghề trọng điểm giai đoạn 2016-2020 và định hướng đến năm 2025 .
Đào tạo 4 nghề trọng điểm để đưa sinh viên ra nước ngoài thực tậpTrường Cao đẳng nghề An Giang đang đầu tư đào tạo 4 nhóm nghề trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh nhà và đưa lao động ra nước ngoài làm việc.
Trường Cao đẳng Lào Cai mời báo giá thiết bị 4 ngành nghề trọng điểmTrường Cao đẳng Lào Cai mời các đơn vị kinh doanh, cung ứng, tham gia báo giá các trang thiết bị, tài sản thuộc các dự án đầu tư thiết bị đào tạo 4 ngành, nghề trọng điểm của trường.
Trường Cao đẳng Lào Cai mời báo giá thiết bị 7 ngành nghề trọng điểmTrường Cao đẳng Lào Cai mời các đơn vị kinh doanh, cung ứng tham gia báo giá các trang thiết bị, tài sản thuộc các dự án đầu tư thiết bị đào tạo 7 ngành, nghề trọng điểm của trường.
12,5 triệu euro nâng cao hiệu quả dạy nghề trọng điểmTrong 3 năm, khoản vốn đầu tư 12,5 triệu euro sẽ dành để cải thiện chất lượng và nâng cao hiệu quả dạy 3 nghề trọng điểm: Điện - Điện tử, Cơ điện tử, Công nghệ cơ khí.
Việt Nam đẩy mạnh giáo dục nghề trọng điểm quốc tế, giảm tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”Xu hướng “phổ cập giáo dục đại học” trong đời sống nhân dân chính là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” ở Việt Nam. Đẩy mạnh giáo dục nghề trọng điểm quốc tế sẽ là giải pháp cho tình trạng này.
Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội đào tạo 3 mã ngành Cao đẳng là nghề trọng điểm quốc giaTrường Cao đẳng Y Dược Hà Nội là một trong các trường được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt lựa chọn ngành, nghề trọng điểm theo cấp độ quốc gia và khu vực giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng đến năm 2025 (theo Quyết định số 1839/QĐ-LĐTBXH ngày 28/11/2017) với ba mã ngành:
Đề xuất đào tạo cao đẳng 10 ngành nghề cho học sinh tốt nghiệp THCSBộ LĐ-TB&XH đề xuất thí điểm đào tạo trình độ cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp THCS với 10 ngành, nghề trọng điểm cho khoảng 400 học sinh/ngành nghề, tổng số tham gia 4.000 người.
TPHCM tập trung đầu tư trường nghề chất lượng caoTPHCM sẽ lựa chọn một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo các nghề trọng điểm, gắn với các lĩnh vực mũi nhọn của thành phố để tập trung đầu tư, nâng cao chất lượng đào tạo.
Sự kiện về ẩm thực, đồ uống quy mô lớn tại Đà NẵngSự kiện với chủ đề "Ngành F&B Đà Nẵng - Tiếp đà bứt phá" được lấy cảm hứng từ sự hồi phục đáng kể của thành phố Đà Nẵng sau đại dịch Covid-19, đặc biệt là ngành F&B, những ngành nghề trọng điểm như du lịch, dịch vụ biển.
Tăng cường phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề giai đoạn 2016-2020Năm 2020, Tổng cục Dạy nghề dự tính có khoảng 170.000 giáo viên làm việc ở các cơ sở dạy nghề. Trong đó: Giáo viên dạy nghề hệ sơ cấp là 18.000 người, hệ trung cấp: 79.000 người, cao đẳng: 72.000 người. 100 % giáo viên dạy nghề trọng điểm quốc gia, quốc tế và ASEAN được bồi dưỡng đạt chuẩn.
Công nhân phải nghỉ việc đi hái dừa, trồng khoai: Lấy đâu ra tay nghề, năng suất?“Nếu coi những thí sinh đoạt giải cao tại các kỳ thi tay nghề Asean và thế giới là những “hạt giống đỏ” thì hiện chúng ta có quá ít; nếu không dám thí điểm các chương trình đào tạo nghề trọng điểm, chúng ta vĩnh viễn không thể có những người lao động được quốc tế công nhận, năng suất lao động luôn “bét bảng”.