Phan Quang - Từ người chiến sĩ đến người cầm bútLòng yêu nước từ truyền thống gia đình và được giác ngộ cách mạng bởi Nguyễn Chí Thanh đã dẫn Phan Quang đến một con đường lớn: Con đường làm người chiến sĩ nguyện suốt đời hy sinh phấn đấu vì Tổ quốc, vì nhân dân. Chính con đường lớn ấy khiến ông tìm thấy hạnh phúc và đi xa trong sự nghiệp của mình.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm và khát vọng tột cùng của người cầm bútCác anh, những con người bình thường, không chức tước, không giàu sang, không quyền lực nhưng đã nhận được từ cộng đồng bạn đọc niềm tiếc thương vô hạn.
01:08110 nhà báo thiệt mạng trong năm 2015Theo số liệu thống kê của Tổ chức phóng viên không biên giới công bố, trong năm 2015 thế giới đã chứng kiến cái chết của 110 nhà báo khi đang tác nghiệp. Các quốc gia đang chìm trong chiến tranh như Syria, Iraq được cho là khu vực nguy hiểm nhất đối với những người cầm bút.
Thầy giáo Xuân Đam - Nhà thơ số một của Thái Bình đã ra điGiờ thì thầy giáo Xuân Đam, thi sĩ Xuân Đam và “tửu đồ” Xuân Đam đã về miền phiêu lãng. Song, những câu thơ phấp phỏng của anh sẽ còn lại với cuộc đời. Và đó là niềm hạnh phúc vô biên của kiếp người cầm bút.
110 nhà báo thiệt mạng trong năm 2015Theo số liệu thống kê của Tổ chức phóng viên không biên giới công bố, trong năm 2015 thế giới đã chứng kiến cái chết của 110 nhà báo khi đang tác nghiệp. Các quốc gia đang chìm trong chiến tranh như Syria, Iraq được cho là khu vực nguy hiểm nhất đối với những người cầm bút.
Sự thật và trái tim nhà báoThiên chức của nhà báo là tìm và phản ánh sự thật. Nhưng đường đến với sự thật thường trắc trở, chông gai. “Sự thật đo bằng trách nhiệm trước nhân dân - Sự thật song hành trái tim người cầm bút - Sự thật đã từng phải trả bằng cả máu và nước mắt”…
Xứ Thanh không chỉ là mảnh đất “nơi ta ở…”Ba năm qua, có biết bao kỷ niệm vui buồn, tôi cũng đã quen với những vùng quê, với biết bao con người xứ Thanh, biết bao hoàn cảnh… để hiểu rằng mảnh đất này không chỉ là “nơi ta ở”, mà đã trở thành một phần cuộc sống của người cầm bút.
“Thôi chết rồi, Anh thua”“Thôi chết rồi, Anh thua”, sáng sớm nay giọng cô gái hổn hển với tôi qua điện thoại. Cô buồn! Tôi buồn! Và trong nỗi buồn ấy lại miên man nghĩ về trách nhiệm của một người cầm bút.
Văn trẻ - 2006: Phía trước và hy vọngTrong văn chương trẻ và già nhiều khi khó rạch ròi phân biệt là bởi có người cầm bút ở tuổi đôi mươi mà cảm xúc đã chóng cạn và xơ cứng như đứa trẻ không có tuổi thơ.
Doanh sinh chính nghiệpCũng là một người cầm bút, trước những dư luận gần đây, trước những bài viết và rất nhiều cuộc điện thoại đề nghị phỏng vấn của phóng viên về bản quyền truyền hình bóng đá, tôi thấy mình có trách nhiệm phải lên tiếng.
Cái thời tôi viết“Viết cho ai?” là câu hỏi, nỗi day dứt, trăn trở của mỗi người cầm bút bởi đó chính là nhân cách của nhà văn, nhà thơ và nhà báo. Nhân Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, BLOG xin trân trọng giới thiệu bài thơ của Nhà thơ, Nhà báo Duy Thảo, Trưởng Văn phòng đại diện của báo Dân trí tại Bắc Miền Trung.