Năng suất lao động Việt Nam thua kém Thái Lan: Hiểu thế nào cho đúng?Việc hiểu chính xác khái niệm NSLĐ sẽ giúp ích để chúng ta có các thảo luận đúng trọng tâm, tránh các tranh luận kiểu "ông nói gà, bà nói vịt" hay "thầy bói xem voi".
Toàn cảnh năng suất lao động Việt Nam năm 2019Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt, cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định tới năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
01:33Toàn cảnh năng suất lao động Việt Nam năm 2019Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt, cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định tới năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Năng suất lao động Việt Nam thua Campuchia ở cả "niềm tự hào xuất khẩu"Mặc dù ngành chế biến, chế tạo được xem là động lực của nền kinh tế và có giá trị xuất khẩu cao nhưng với nghiên cứu của mình, nhóm tác giả "Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2018" khẳng định: Năng suất lao động Việt Nam ở ngành chế biến, chế tạo, xây dựng và vận tải đang "xếp sau" Campuchia
Giải pháp cho bài toán năng suất lao động Việt NamNgày (21/3) mới đây, phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật bản tổ chức Hội thảo Tăng năng suất lao động để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam
02:53Giải pháp cho bài toán năng suất lao động Việt NamNgày (21/3) mới đây, phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật bản tổ chức Hội thảo Tăng năng suất lao động để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam
Năng suất lao động Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp nhất khu vựcTrong khu vực Đông Nam Á, năng suất lao động của Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia (gấp 2,4 lần); Myanmar (gấp 1,6 lần) và Lào (gấp 1,2 lần).
Năng suất lao động Việt Nam: 400.000 và 400Chỉ đăng đàn "hỗ trợ" cho Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, song những phát biểu của ông Nguyễn Quân, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hôm 19/11 đã làm nóng nghị trường khi nói về "tàu ngầm tự chế" và năng suất lao động của Việt Nam.
Năng suất lao động Việt Nam: Thấp do đâu?Theo số liệu của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), năng suất lao động của Việt Nam năm 2013 thuộc nhóm thấp nhất Châu Á – Thái Bình Dương, thấp hơn Singapore, Nhật và Hàn Quốc lần lượt là 15 lần, 11 lần và 10 lần.
Năng suất lao động Việt Nam thấp là điều hiển nhiênNói chung chúng ta vẫn kiểu làm việc vừa làm vừa chơi, làm việc theo kiểu tư duy lấy mối quan hệ áp đặt hiệu quả công việc, công nghệ thì lạc hậu (mặc dù đã tốt hơn nhiều so với trước đây)…nên kém hiệu quả.<br><a href='http://dantri.com.vn/kinh-doanh/vi-dau-mot-nguoi-singapore-lam-viec-bang-15-nguoi-viet-950186.htm'><b> >> Vì đâu "một người Singapore làm việc bằng 15 người Việt"?</b></a>
Năng suất lao động Việt Nam thấp "đáng hổ thẹn": Tại sao?Sẽ là phiến diện nếu kết luận, năng suất lao động của VN xếp gần áp chót trong khu vực là lỗi của doanh nghiệp hay người lao động?. Cuộc tọa đàm về năng suất lao động do Tổng LĐLĐ VN tổ chức hôm 14/10 tại Hà Nội là dịp để 2 bên giãi bày về điều này.
Tốc độ tăng năng suất lao động Việt Nam đã thấp hơn LàoTrong phân tích chi tiết về năng suất lao động (NSLĐ) Việt Nam giai đoạn 1996 - 2016, các chuyên gia kinh tế của Đại học Kinh tế Quốc dân (KTQD) đã đưa ra những bằng chứng về giới hạn tăng NSLĐ của Việt Nam, so sánh với các quốc gia khu vực và cảnh báo tương lai "rơi vào bẫy thu nhập trung bình" của nền kinh tế Việt Nam.