Cô gái Tây Nguyên nuôi ước mơ giải cứu nông sản ếTừ những vụ mùa giúp nhiều hộ nông Tây Nguyên, đặc biệt tại Lâm Đồng tiêu thụ nông sản ế thành công, Trần Mao đã chọn cho mình một hướng đi khác biệt, mang tính lâu dài. Chợ nông sản ế trực tuyến của cô gái Tây Nguyên này mới chỉ gần 2 năm, đã có hơn 400 đại lý tại 63 tỉnh thành và thường xuyên… cháy hàng.
Khốn đốn vì Covid-19, nông dân Mỹ phải tiêu hủy loạt nông sản "ế ẩm"Việc hàng loạt nhà hàng, trường học, khách sạn đóng cửa do Covid-19 khiến nông dân Mỹ rơi vào tình thế khốn đốn khi họ buộc phải tiêu hủy các nông sản ế ẩm.
Nông sản ế ẩm nhưng không muốn bán trong nướcViệc xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc gặp khó, ngay lập tức, các siêu thị, cửa hàng “xắn tay” giải cứu nông sản cho nông dân.
Nông sản "ế" cục bộ: Do chi phí vận chuyển quá caoHiện nay, nhiều sản phẩm nông sản, thực phẩm, đặc biệt là một số đặc sản vùng miền thuộc các tỉnh phía Nam chưa được chào bán hoặc chỉ được bán với số lượng hạn chế trên thị trường Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Theo các DN, một trong những lý do là do chi phí vận chuyển còn quá cao
Đại gia làng: Nhà ông mua Camry, tôi sắm LexusKhác với hình ảnh nông sản ế ẩm hàng loạt, dân phải đổ cho trâu bò ăn thì ở một số ngôi làng thuần nông khác, năm 2015, người dân lại bội thu tiền tỷ rồi cùng nhau mua ôtô, lên đời xe sang nhờ nuôi gà đẻ trứng, trồng cam,...
Đại gia làng: Nhà ông mua Camry, tôi sắm Lexus- Khác với hình ảnh nông sản ế ẩm hàng loạt, dân phải đổ cho trâu bò ăn thì ở một số ngôi làng thuần nông khác, năm 2015, người dân lại bội thu tiền tỷ rồi cùng nhau mua ôtô, lên đời xe sang nhờ nuôi gà đẻ trứng, trồng cam,...
Đại gia làng: Nhà ông mua Camry, tôi sắm LexusKhác với hình ảnh nông sản ế ẩm hàng loạt, dân phải đổ cho trâu bò ăn thì ở một số ngôi làng thuần nông khác, năm 2015, người dân lại bội thu tiền tỷ rồi cùng nhau mua ôtô, lên đời xe sang nhờ nuôi gà đẻ trứng, trồng cam,...
Nông dân ngậm ngùi nhổ bỏ hàng chục tấn rau ế già trên ruộngSau Tết, thời tiết thuận lợi, nông dân ở Bến Tre sản xuất được lượng lớn rau màu. Tuy nhiên hàng không bán được, người trồng lại phải đổ bỏ công sức hàng tháng trời, phá rau để trồng vụ mới.
Su su rớt giá thê thảm, nông dân vứt đầy ruộngĐược đánh giá là sản phẩm OCOP 3 sao nhưng quả su su ở thị xã Hoàng Mai, Nghệ An bỗng dưng rớt giá thê thảm, người trồng hái vứt bỏ đầy vườn.
Từ cán bộ nhà nước đến ngã rẽ thành ông chủ công ty triệu USD nức tiếng một vùng10 năm trước, anh Ngãi nhận lương giảng viên 15 triệu đồng/tháng, cao hơn nhiều mức thu nhập trung bình. Song, anh quyết định làm một nghề lạ mà thời gian đầu ai cũng cho là đi "phá hoại nông sản".
Nét độc đáo phiên 28 Tết ở chợ cổ gần 700 năm tuổi tại Nam ĐịnhChợ Bể (Nam Định) họp 6 phiên trong tháng và phiên chợ 28 tháng Chạp kéo dài từ sáng đến chiều là đông nhất. Chợ Bể có lịch sử gần 700 năm, mang đậm nét văn hóa của đồng bằng Bắc Bộ.
Vùng đất cằn cỗi hóa ruộng rau xanh, mang đến niềm vui lớn cho nông dânCả cánh đồng mênh mông, xanh mướt ở xã Minh Lương, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An trước đây là vùng đất cằn cỗi, khó canh tác. Giờ đây, vùng đất sỏi đá đã thành vựa rau, mang lại thu nhập cao.