Nuôi loài cá "nhìn như rắn", nông dân đổi đời chỉ sau 3 nămNhờ nuôi loài cá có chu kỳ sống rất đặc biệt, sinh trưởng ở nước ngọt, đến tuổi trưởng thành, di cư ra biển sinh sản, ông Nguyễn Phưởng (ở xã Mỹ Thắng, Phù Mỹ, Bình Định) đã vươn lên thoát nghèo.
Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở khu lấy nước sinh hoạt trên sông BồHơn 120 lồng nuôi cá trên sông Bồ của người dân Thừa Thiên Huế buộc phải di dời đến nơi khác để bảo vệ khu vực lấy nước sinh hoạt.
Chân mang 5 đôi tất, áo quần ướt sũng bắt đặc sản dưới tán rừng ngập mặnĐể tránh bị đá, mảnh sành cứa vào chân, chị Trần Thị Lành (Nghệ An) phải mang tới 5 đôi tất chân. May mắn, chị Lành có thể kiếm được nửa triệu đồng mỗi ngày dưới tán rừng ngập mặn.
Bằng Kiều, Tự Long nhảy hip hop tại "Anh trai vượt ngàn chông gai"Chung kết 1 "Anh trai vượt ngàn chông gai" diễn ra với nhiều tiết mục ấn tượng, đa dạng chủ đề.
Bí kíp kiếm 400 triệu đồng/năm nhờ nuôi chình của lão nông đất võ Bình Định7 năm thất bại liên tiếp, nợ nần bủa vây, tưởng chừng ông Tú từ bỏ giấc mơ làm giàu với mô hình nuôi cá chình. Nhưng “thất bại là mẹ thành công”, ông Tú mày mò tìm ra bí kíp riêng. Nhờ vậy, mỗi năm lão nông này thu về hàng trăm triệu đồng.
Bên trong khu rừng nguyên sinh duy nhất trên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu HaiNhững cánh rừng ngập nước trên vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đã trở thành "lá phổi xanh", bức bình phong che chắn cho dân làng trước những cơn bão lũ, giúp bảo vệ mùa màng, nguồn lợi thủy sản.
Vẻ đẹp kỳ bí của rừng nguyên sinh ngập nước duy nhất trên phá Tam GiangHàng năm cứ vào thu, rừng ngập mặn nguyên sinh Rú Chá bên phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế) lại đồng loạt trổ bông, thay lá, cả khu rừng chuyển sang màu vàng ươm, rực rỡ.
Thụ tinh nhân tạo cho đặc sản cá bống cát sông Trà KhúcCá bống sông Trà Khúc là đặc sản nổi tiếng của Quảng Ngãi. Nguồn cá bống tự nhiên đang dần cạn kiệt nên các nhà nghiên cứu đang tiến hành thụ tinh nhân tạo để tái tạo đàn cá.
Nông dân kiếm tiền tỷ mỗi năm từ ...tôm thẻLuôn tự mày mò, học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước, nhưng anh Lê Đình Hải, ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) là người đi đầu trong việc cho tôm sú, hàu, cá bống bớp sinh sản thành công tại địa phương. Với mô hình nuôi tôm mới của mình, mỗi năm mang lại nguồn thu trên dưới 1 tỷ đồng.
Người hoàn lương trở thành tỷ phúPhan Hồng Phúc từng phạm tội “chứa mại dâm có tổ chức” và bị phạt tù giam. Khi trở về với gia đình, anh dốc sức làm ăn và thành công với mô hình nuôi cá chình, được tỉnh An Giang khen thưởng về thành tích “sản xuất và kinh doanh giỏi” nhiều năm liền.
Đang làm việc lương nhiều người mơ ước, người đàn ông bỏ phố về quê nuôi gàĐang làm việc ở Hà Nội với mức lương mơ ước, anh Nguyễn Xuân Hưng bất ngờ bỏ phố về quê nuôi gà. Sau hơn 10 năm, anh sở hữu trang trại gà hàng chục nghìn con, mỗi năm lãi hàng trăm triệu đồng.
“Bắt” cá bống bớp đẻ theo ý muốn, tưởng gàn mà kiếm 5 tỷ đồng/nămNói đến anh Sơn “bống bớp”, những người làm trong ngành thủy sản ở Nam Định không ai là không biết. Từng bị cho là gàn khi có ý tưởng “bắt” cá bống bớp đẻ theo ý muốn, ấy thế mà anh Sơn lại có thu nhập hơn 5 tỷ đồng mỗi năm nhờ việc ương giống thành công loài cá đặc sản này.