Phát hiện muỗi tại Việt Nam nhiễm vi rút ZikaNgày 15/10, Bộ Y tế cho biết tại Việt Nam phát hiện 56 cá thể muỗi Aedes aegypti tự nhiên dương tính với vi rút Zika tại Nha Trang.
Vi rút Zika gây tật đầu nhỏ đe doạ thế giới như thế nào?Zika là một bệnh lây truyền qua muỗi Aedes, cũng là loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết dengue và vi rút chikungunya.- Muỗi tấn công và đốt người vào ban ngày và có thể sống ở cả trong và ngoài nhà.
Chuẩn bị thả hàng triệu con muỗi biến đổi gen để giết đồng loại của chúngSố lượng của loài muỗi Aedes Aegypti – vật lây vi-rút Zika – đã giảm 90% sau các cuộc thử nghiệm ở Panama và quần đảo Cayman. Từ tiền đề này, các nhà khoa học ở Brazil đang chuẩn bị để giải phóng hàng triệu con muỗi sẽ quan hệ và giết chết các họ hàng xa của chính chúng.
Muỗi truyền vi rút Zika lưu hành phổ biến tại Hà NộiTại Hà Nội loại muỗi Aedes truyền bệnh sốt xuất huyết (SXH) cũng là loại muỗi truyền bệnh Zika lưu hành rất phổ biến. Hiện có 584 xã, phường của thành phố đều có loại muỗi này. Trong khi đó, thời tiết nóng mùa hè sắp tới là điều kiện để muỗi truyền bệnh này phát triển.
10 thực phẩm tốt nhất cho bệnh nhân sốt xuất huyếtSốt xuất huyết là một bệnh lây truyền qua vết đốt của muỗi Aedes cái nhiễm virus dengue. Khi bị sốt xuất huyết, bệnh nhân có nguy cơ giảm tiểu cầu. Các thực phẩm dưới đây rất hữu hiệu làm tăng lượng tiểu cầu trong máu.
Xét nghiệm 83 trường hợp có biểu hiện giống vi rút ZikaCục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, 83 mẫu bệnh phẩm có biểu hiện triệu chứng tương tự bệnh do vi rút Zika được lấy đầu năm 2016, tại 8 tỉnh có mật độ lưu hành muỗi Aedes cao khu vực phía Nam đã được tiến hành xét nghiệm.
Muỗi nuôi ở Nha Trang ức chế sự phát triển của vi rút ZikaNgày 6/3, ông Lê Tấn Phùng, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa, cho biết, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) vừa có văn bản phúc đáp, thông tin chính xác về muỗi Aedes aegypti đang nuôi thử nghiệm tại Nha Trang, có phải là trung gian truyền vi rút Zika hay không.
Khánh Hòa: Triển khai dự án nuôi muỗi để diệt muỗiBằng cách cấy vi khuẩn Wolbachia (khuẩn Bông Ngô), một loại vi khuẩn phổ biến ở ruồi giấm vào muỗi Aedes aegypti (thủ phạm truyền bệnh sốt xuất huyết) và thả lên đảo Trí Nguyên, tuổi thọ của muỗi sẽ giảm 1 nửa, qua đó hạn chế khả năng lây lan bệnh sốt xuất huyết.
Mùa cao điểm phòng chống dịch sốt xuất huyếtBệnh sốt xuất huyết: bệnh nhiễm virus Dengue cấp tính, trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes aegypti, không lây trực tiếp từ người bệnh qua người lành. Tỉ lệ tử vong cao nếu không được chẩn đoán và điều trị thích hợp.
Thả muỗi ngăn ngừa sốt xuất huyết ở Nha Trang vào tháng 3Sáng 2/2, đại diện Dự án Hướng tới loại trừ sốt xuất huyết (SXH) tại Việt Nam cho biết, Bộ Y tế vừa phê duyệt đề cương nghiên cứu “Đánh giá khả năng thiết lập ổn định quần thể muỗi Aedes aegypti mang Wolbachia trên thực địa hẹp tại thành phố Nha Trang”. Theo đó, vào tháng 3/2017, dự án sẽ bắt đầu thả muỗi mang Wolbachia để nhằm ngăn ngừa sốt xuất huyết Dengue (SXHD) và Zika.
Muỗi vằn từng nuôi ở Nha Trang là “vũ khí” quan trọng chống lại ZikaTheo thông tin từ Dự án Hướng tới loại trừ sốt xuất huyết tại Việt Nam (Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương), một nghiên cứu vừa công bố khẳng định vi khuẩn tự nhiên Wolbachia có khả năng làm giảm số lượng vi-rút Zika trong cơ thể muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) - là côn trùng trung gian truyền bệnh - dự báo có thể làm giảm sự lan truyền bệnh do vi rút Zika.