Ousmane Dembele: "Con muỗi hút máu" khiến Barcelona kiệt quệ Lịch sử bóng đá chắc chắn định danh Ousmane Dembele như là một trong những bản hợp đồng kỳ quái nhất của Barcelona, như một "con muỗi hút máu" đến kiệt quệ gã khổng lồ xứ Catalonia.
Cận cảnh quá trình hút máu của muỗi trên cơ thể người Cách muỗi hút máu không phải chỉ đơn giản như một chiếc xi lanh, mà nó là một cuộc phẫu thuật thực sự trên cơ thể vật chủ. Thậm chí, có đến 6 chiếc vòi sẽ cùng lúc tham gia vào nhiệm vụ “đặc biệt” này.
Một thói quen hằng ngày có thể biến con người thành "nam châm" hút muỗi Xà phòng chứa các chất tạo mùi hương hoa và nó có thể hấp dẫn muỗi khiến loài vật này tấn công chúng ta nhiều hơn.
Muỗi sẽ tấn công con người quanh năm vì vấn đề này? Muỗi hoạt động mạnh hơn không chỉ vì sự gia tăng nhiệt độ liên quan đến vấn đề nóng lên toàn cầu, mà phần lớn là do ô nhiễm ánh sáng.
Lạ lùng nghề ngồi im cho muỗi đốt, hàng trăm con bâu đen kịt tay ở Hà Nội Hàng ngày, ở Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung Ương, các cán bộ, viên chức vẫn miệt mài làm công việc thầm lặng mà chỉ nghe cũng khiến ai nấy "nổi da gà". Đó là ngồi im cho muỗi đốt.
Vì sao muỗi thích hút máu "bợm nhậu"? Theo tài liệu của Hiệp hội Kiểm soát Muỗi Hoa Kỳ, muỗi thích đốt những người đã uống rượu bia hoặc các loại đồ uống có cồn nói chung.
Tại sao muỗi vo ve quanh tai chúng ta? Đã có rất nhiều nghiên cứu về "khẩu vị" của loài côn trùng bé nhỏ đầy khó chịu này.
Các triệu chứng dễ nhầm lẫn giữa Covid-19 và bệnh sốt xuất huyết Sốt xuất huyết (SXH) và Covid-19 đều là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra với các triệu chứng có thể từ nhẹ đến nặng, một số biểu hiện ban đầu của hai bệnh gần giống nhau, dễ gây nhầm lẫn cho người bệnh như đau nhức cơ thể, ớn lạnh, sốt, buồn nôn.
03:17Quá trình hút máu của muỗi. Cách hút máu của muỗi là một quá trình hết sức đặc biệt. Trên thực tế, con vật nhỏ bé này tấn công vật chủ không phải chỉ bằng 1 mà đến 6 chiếc vòi. Cụ thể, khi đã tiếp cận được đối tượng, 2 chiếc vòi sẽ có nhiệm vụ cắt xuyên qua da; 2 chiếc vòi khác đóng vai trò như kẹp phẫu thuật, giữ hai phần da bị rạch luôn mở; cặp vòi cuối cùng có nhiệm vụ dò tìm và hút máu. Mạch máu sau khi tìm thấy sẽ được bơm vào đó nước bọt của muỗi, vốn chứa hoạt chất chống đông máu giúp chúng hút lên dễ dàng hơn. Ngoài ra, lượng nước bọt này còn đóng vai trò như chất gây tê, đây là nguyên nhân mà chúng ta khó có thể phát hiện ra muỗi đang hút máu của mình.
Có thể "làm mù" muỗi để chúng không còn hút máu người? Kỹ thuật biến đổi gene được áp dụng trên loài muỗi vằn có thể mang lại tác dụng to lớn, cho phép loại trừ nguy cơ hút máu và gây bệnh của chúng.
Nhận biết và phòng chống muỗi vằn Aedes truyền bệnh sốt xuất huyết Muỗi vằn Aedes là trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết thường đốt người vào ban ngày, nhất là vào buổi sáng từ 8- 10 giờ. Nhận biết được đặc điểm của loài muỗi này và tránh bị đốt là cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất.
Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết như thế nào? Sau khi hút máu người bệnh sốt xuất huyết, thời kỳ ủ bệnh ở trong muỗi từ 10-12 ngày. Đây là khoảng thời gian cần thiết để vi rút nhân lên trong tuyến nước bọt của muỗi và truyền bệnh cho người khác qua vết đốt. Vì thế các chuyên gia khuyến cáo bệnh nhân SXH cũng cần phải ngủ màn để hạn chế nguy cơ truyền bệnh cho người khác.