Mùng ba Tết thầyVì tư cách của người thầy ngày xưa là người hướng đạo, dạy bảo, là tấm gương tri thức, nên sự tôn sư trọng đạo rất lớn.
“Mùng Ba tết Thầy” - Nét đẹp truyền thống Việt“Mùng một Tết Cha, mùng hai Tết Mẹ, mùng ba Tết Thầy” là phong tục đã có từ ngàn xưa và đã trở thành nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Mùng ba Tết thầy dưới góc nhìn của Gen ZBa ngày Tết được định nghĩa dành riêng cho ba người rất đặc biệt đối với bất kỳ một người Việt Nam nào. Nhưng với thế hệ Gen Z, dường như bức chân dung về "Tết Thầy" đang dần có tính thực tế hơn.
Ngày mùng Ba Tết: Hà Nội xuất hiện mưa vài nơi, miền Bắc có nơi 29 độ CTheo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, thời tiết ngày hôm nay (30/1 - tức mùng Ba Tết) tại khu vực Bắc Bộ (trong đó có Hà Nội) xuất hiện mưa vài nơi, riêng khu vực Tây Bắc có nơi 29 độ C.
Người Việt ăn Tết trong bao nhiêu ngày?Theo truyền thống, người Việt mừng đón ba ngày Tết, đó là: trừ tịch, mùng một Tết, mùng hai Tết, mùng ba Tết.
Mùng một Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy: Điều kỳ diệu của Tết ViệtTết của người Việt có ba ngày đầu năm âm lịch, được mặc định là dịp dành riêng cho ba mối quan hệ rất đặc biệt và thiêng liêng: Mồng một Tết Cha, mùng hai Tết mẹ và mùng ba Tết thầy.
“Tết thầy” - Từ văn chương đến đời sốngXưa nay, nghề “chèo đò” luôn được cả xã hội quan tâm và kính trọng. Có lẽ bởi vậy mà ngay trong câu thành ngữ của nhân dân ta, “Tết thầy” đã trở thành một trong ba việc quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi người dịp đầu năm: “Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy”.
“Cảm ơn các anh chị nhưng cho tôi gửi lại… chiếc phong b씓Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy” là nét đẹp tri ân của người Việt. Tết sắp đến cũng là lúc mọi người lại chộn rộn hỏi han nhau chuyện quà Tết cho thầy cô của con. Không đợi đến mùng ba như thông lệ, Tết rục rịch đến là lời xầm xì quà Tết cho thầy cô cũng đến.
Tưng bừng lễ Chol Chnam ThmeyTết cổ truyền Chol Chnam Thmey của người dân tộc Khrme ở ĐBSCL diễn ra trong ba ngày 13-14-15/4. Ngày thứ ba, tức ngày “mùng ba tết” của người Khrme, được coi là ngày quang trọng nhất trong năm.
“Tết thầy” liệu có còn?“Mùng một Tết Cha, mùng hai Tết Mẹ, mùng ba Tết Thầy” câu nói dân gian ấy dường như đã đi sâu vào tiềm thức của mỗi người Việt Nam mỗi khi Tết về - đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tuy nhiên, hiện nay “Tết thầy” liệu có còn?
Giã biệt người kiến trúc sư xây Hà Nội từ một thời đạn bomKTS Ngô Huy Giao (SN 1932) đã về cõi xa đúng mùng ba Tết Tân Mão. Nhiều tháng nằm trên giường bệnh trước khi ra đi, ông vẫn đau đáu với những bài viết mới về kiến trúc, diện mạo Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua…
Người thầy của núi rừng Tây BắcMỗi năm cứ đến ngày mùng ba Tết, nhà thầy giáo Đặng Quang Việt, hiệu trưởng Trường ĐH Tây Bắc luôn rộn vang tiếng cười của học trò cũ tới thăm. “Sẽ trống vắng vô cùng nếu một ngày nào đó tôi phải rời xa bục giảng” - thầy Việt tâm sự.