Trồng lúa thơm ở ĐBSCL: Nông dân nhận quả đắng!?Thời gian qua, nông dân ở ĐBSCL được khuyến cáo nên đầu tư trồng lúa thơm để tạo thương hiệu. Nhưng thực tế sau khi thu hoạch, doanh nghiệp lúa gạo không mua, buộc phải bán với giá thấp và bị tồn đọng nhiều.
Lấy gạo Nhật làm thương hiệu gạo Việt?Mới đây Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) lại đề xuất đưa thêm giống lúa Japonica của Nhật vào danh mục giống lúa chọn làm thương hiệu gạo Việt Nam.
Bát nháo xuất khẩu gạo thơmLượng gạo thơm xuất khẩu trong quý đầu năm nay đã tăng 47% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, để có được hợp đồng xuất khẩu, một số doanh nghiệp đã sử dụng “chiêu trò” cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng tới uy tín chung của gạo thơm Việt Nam.
Tập đoàn Tân Long ra mắt thương hiệu gạo A AnNgày 05-07-2019, Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Long đã chính thức ra mắt thương hiệu gạo A AN với các sản phẩm chất lượng cao.
Vì sao gạo "ngon nhất thế giới" của Việt Nam vào EU chưa được hưởng thuế 0%?Hiện Việt Nam có 9 giống lúa thơm được phép xuất khẩu sang EU được hưởng ưu đãi thuế suất 0%.
"Hơn 10 năm bán gạo, chưa bao giờ thấy giá tăng chóng mặt đến vậy"Giá gạo vẫn tăng những ngày qua, có khi thay đổi 3-4 lần trong ngày. Chủ đại lý tại TPHCM còn chia sẻ trong 10 năm bán gạo chưa bao giờ thấy giá tăng chóng mặt như vậy.
Đi trước 20 năm, sao gạo Việt thua Campuchia?Trên thị trường thế giới, gạo Việt Nam… không có thứ hạng vì không có thương hiệu.
OM 5451 - loại gạo trắng xuất khẩu hàng đầu Việt NamVới ưu điểm hạt gạo trắng trong, thon dài, hạt cơm mềm và thơm nhẹ, gạo OM 5451 được khách hàng quốc tế đánh giá cao.
Cách một con sông nhưng gạo Việt "thua trắng" gạo Campuchia“Đất Campuchia giống như Đồng bằng Sông Cửu Long Việt Nam, cách nhau một con sông nhưng gạo họ ngon hơn chúng ta, vì Campuchia nghiêm túc thực hiện quy trình sử dụng phân bón hữu cơ khép kín và các quy chuẩn về phân bón hợp lý”.
An Giang: Ngành lúa gạo và thủy sản An Giang đạt kết quả nổi bật nhờ ứng dụng công nghệ caoNăm 2012, An Giang xác định 08 nhóm ngành nông nghiệp chủ lực, gồm: lúa gạo, thủy sản, chăn nuôi, rau màu, cây ăn trái, hoa kiểng, dược liệu, nấm ăn - nấm dược liệu để thực hiện việc tổ chức phát triển sản xuất ứng dụng công nghệ cao. Qua 7 năm thực hiện, đến nay nhóm ngành này đạt được một số kết quả nổi bật, đặc biệt là ngành hàng lúa gạo và thủy sản.
Gạo nội “hóa phép” thành gạo ngoạiGạo tám Thái Lan, gạo Nhật, gạo Hàn Quốc, gạo thơm Đài Loan… đã trở thành những tên gạo được người tiêu dùng lựa chọn nhiều.
Sản xuất lúa, gạo: Ứng dụng công nghệ để bảo quản, chế biến vẫn là khâu yếu nhất(Dân trí) -Tại cuộc hội thảo phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam ngày 19/9, nhiều chuyên gia cho rằng, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản, chế biến hiện đang là khâu xung yếu nhất trong chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam