Bầu Đức: “Tôi làm quần quật không phải vì tiền”“Tôi làm việc quần quật không phải vì tiền. Tiền tôi không thiếu, xài thoải mái ba đời cũng không hết. Tôi cũng không có nhu cầu hưởng thụ. Tôi làm việc chỉ vì đam mê...”
Nhà xưởng mở 24/7, công nhân làm quần quật để kịp ra iPhone 12 đúng hẹnNhân viên tại nhà máy Foxconn phải làm thêm giờ bắt buộc, mọi ngày nghỉ phép đều bị hủy bỏ, nhằm đảm bảo tiến độ lắp ráp cho dòng iPhone 12.
Thương vợ lăn lộn 12 giờ/ngày, đại gia buôn lợn làm "đám cưới bạc" khủngNhớ đến những năm tháng vất vả cùng vợ làm quần quật 12 giờ/ngày, anh Đình Chiến (Tứ Kỳ, Hải Dương) đã tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm ngày cưới hoành tráng để bù đắp cho vợ.
Xuất ngoại “chui” như... đi chợ!Hầu hết lao động ở Quảng Bình, Nghệ An sang Nga theo các đường dây “chui”, hưởng lương theo sản phẩm nên khi có hàng thì phải làm quần quật. Việc chậm có lương, thậm chí không lương là bình thường.
Bến Tre: Hơn 93 triệu đồng đến với gia đình bà Nguyễn Thị SươngPhóng viên Dân trí cùng lãnh đạo chính quyền địa phương, Hội chữ thập đỏ huyện Bình Đại đã đến nhà trao số tiền 93.070.000 đồng tới bà Nguyễn Thị Sương – Nhân vật chính trong bài: “Thương bé lớp 8 làm quần quật mong mẹ thoát khỏi bệnh hiểm nghèo”.
Những anh chồng sợ về sớmVừa quét nhà, hót rác xong định ngồi xuống nghỉ, anh Đức đã bị vợ quát: ‘Phích nước hết rồi. Anh không đun lấy gì mà uống. Cơm thì chưa cắm, rau chưa nhặt. Anh không thấy vợ anh phải làm quần quật à?’.
Mã số 2809: "Cha con chết rồi, con và mẹ khổ lắm !..."16 năm sống trên cõi đời là 16 năm Thảo Uyên sống nhờ… máu người khác. Người cha đã bán nhà để chữa trị cho em, làm quần quật 16 – 18 tiếng mỗi ngày để mua máu duy trì sự sống cho em. Trong 1 lần mưu sinh, cha em ngã từ cây cao xuống đất tử vong, em gái nhỏ chẳng biết bấu víu vào đâu…
Mã số 2376: Thương bé lớp 8 làm việc quần quật mong cứu mẹ thoát bệnh hiểm nghèoMới học lớp 8, bé Diễm My đã phải làm quần quật từ chăm sóc mẹ, cắt cỏ cho dê ăn, ngủ ở nhà người khác… để kiếm tiền giúp mẹ trị bệnh. Vậy mà, bệnh phổi của mẹ ngày một trở nặng lại không có tiền đi bệnh viện nên hai mẹ con sống trong khốn cùng của bế tắc.
Ông thợ mộc và 7 người con đại họcChồng làm thợ mộc, vợ bán hàng rong, suốt ngày làm quần quật từ sáng tinh mơ đến tối mịt để nuôi 7 người con ăn học thành tài. Đó là gia đình ông Phạm Nhựt Khuê và bà Nguyễn Thị Kim Lan, khu vực I, phường 5, thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
Vân Dung: “Chồng tôi gia trưởng nhưng biết làm việc nhà”“Trong gia đình tôi, nếu vợ nấu cơm thì chồng rửa rau, nếu vợ dọn nhà thì chồng lau ấm chén, nếu vợ tắm cho con thì chồng giặt đồ… Không bao giờ có chuyện vợ làm quần quật, chồng ngồi xem tivi đâu”, Vân Dung kể về mái ấm của mình.
Mã số 3304: Nỗi đớn đau của người đàn ông đến “chết cũng không hết khổ”!73 tuổi, sức tàn, lực kiệt với cơ thể gầy nhom chỉ có da bọc xương nhưng hàng ngày bác Môn vẫn phải trốn đòn roi của chính em trai mình. Cay đắng, nghẹn ngào, nhiều khi bác muốn chết đi cho xong, nhưng còn đó 6 con người đang sống phụ thuộc vào mình khiến bác tiếp tục phải sống, phải lao đi làm quần quật mà vẫn không lo đủ bữa cơm, bữa cháo cho cả nhà.
Mịt mờ sự học của những đứa trẻ mất chaNghèo đến mức nhà lá nền đất, nghèo đến mức phải đi làm mướn vì không có cả ruộng, nghèo đến mức cha mẹ làm quần quật mà con vẫn không thể học cao… Nay những người cha đã ra đi, miếng cơm manh áo của đàn con này chưa có gì đảm bảo, nói gì đến sự học?