Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi: Sẽ thay đổi, bổ sung một loạt chính sách mớiTrước nhiều vấn đề thực tế đã không còn phù hợp với Luật Giáo dục hiện hành, Luật Giáo dục sửa đổi lần này được kỳ vọng không chỉ phù hợp với hiện tại mà còn tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho giáo dục phát triển trong nhiều năm tới. Vậy, dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi có gì mới?
Cần điều chỉnh hình thức lấy ý kiến người dân về luật Giáo dục sửa đổiPhiên họp thứ 31 diễn ra ngày hôm nay, 21/2, UB Thường vụ Quốc hội nghe Chính phủ báo cáo kết quả lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi). Thông tin Bộ GD-ĐT công bố vừa qua có 31 nội dung được lấy ý kiến, số lượng đồng ý với từng nội dung tỷ lệ thấp nhất là 96,5%...
Giáo viên, cán bộ quản lý 17 tỉnh phía Bắc góp ý chỉnh lý Luật Giáo dục sửa đổiTại hội thảo, các đại biểu tham gia đóng góp ý kiến chỉnh lý liên quan đến 3 vấn đề trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.
Luật Giáo dục sửa đổi: Cần xem xét thấu đáo để không ai bỏ lỡ cơ hội học tậpLuật Giáo dục sửa đổi, bổ sung cần xem xét thấu đáo trên mọi khía cạnh của giáo dục thường xuyên để hướng đến mục tiêu lớn nhất là không để ai bỏ lỡ cơ hội được học tập, dù ở bất kỳ hoàn cảnh hay độ tuổi nào.
Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi: Những cái "vênh" so với thời đạiKỳ họp Quốc hội tới đây, Luật Giáo dục sửa đổi sẽ được thông qua để thay cho Luật Giáo dục ban hành năm 1998. Tuy nhiên, cách phân chia hệ thống giáo dục quốc dân như đề xuất của ban soạn thảo còn nhiều điểm bất hợp lý, chưa theo kịp đòi hỏi của xã hội về một nền giáo dục hiện đại trong thời kỳ hội nhập.
Trường Tư: "Chúng tôi không cần tiền mà cần cơ chế chính sách hành chính cởi mở"Đó là một trong nhiều ý kiến của đại biểu là lãnh đạo các trường tư thục góp ý về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, phiên bản ngày 12/4/2019 tại Hội thảo: “Quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, trường tư thục trong Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi”
Hàng loạt trường phổ thông tư thục kiến nghị bảo vệ quyền sở hữuChủ đầu tư của nhiều trường phổ thông tư thục đã có văn bản kiến nghị tới Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội, cơ quan thẩm tra Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi về bảo vệ quyền sở hữu và quyền điều hành của nhà đầu tư với trường tư thục trong Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.
Có nên bỏ Ban đại diện Cha mẹ học sinh khỏi Luật Giáo dục?Sáng ngày 16/1, tại hội thảo Góp ý các quy định về tự chủ và quản lý nhà nước trong dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi) do Trường ĐH Luật TPHCM chủ trì, các chuyên gia đã tranh luận sôi nổi xung quanh vấn đề có đưa điều lệ Ban đại diện Cha mẹ học sinh vào dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) hay không.
Nên nâng mức vay bằng mức học phí đối với sinh viên sư phạmGóp ý về chính sách tín dụng đối với sinh viên sư phạm trong Luật Giáo dục sửa đổi, nhóm nghiên cứu của Học viện Tài chính vừa đưa ra 3 phương án.
Chính phủ đồng ý miễn học phí đối với học sinh trung học cơ sởĐó là ý kiến của Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết quả lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) vừa qua.
Thủ tướng: Chọn sách giáo khoa để sử dụng ổn định, chống độc quyền in sáchThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ yêu cầu đó với cơ quan chủ trì soạn thảo luật Giáo dục (sửa đổi) – Bộ GD&ĐT để chỉnh lý, hoàn thiện dự luật theo yêu cầu của UB Thường vụ Quốc hội.