Phát hiện loài kỳ giông đỏ mới cực hiếm ở MỹCác nhà khoa học vừa thông báo tìm thấy loài kỳ giông mới ở Bắc Carolina, Mỹ, có tên khoa học Carolina Sandhills (Eurycea arenicola).
Phát hiện loài gấu ngựa nguy cấp, quý hiếm trong rừng biên giới Việt - LàoBan quản lý rừng phòng hộ Tương Dương, Nghệ An phát hiện các loài động vật quý hiếm ở vùng rừng nguyên sinh biên giới Việt - Lào. Đặc biệt, qua bẫy ảnh ghi nhận loài gấu ngựa nguy cấp và quý hiếm.
Phát hiện ra loài kỳ giông khổng lồ mớiCác nhà khoa học vừa phát hiện ra một loài kỳ giông khổng lồ mới, họ nghi ngờ đây chính là loài lưỡng cư lớn nhất thế giới.
Kỳ giông già nhất thế giới được phát hiện ở SiberiaCác nhà khoa học vừa phát hiện ra loài kỳ giông lâu đời nhất thế giới. Đó là một mẫu vật có tuổi đời hơn 167 triệu năm được tìm thấy ở Siberia.
Phát hiện “nàng tiên cá” huyền thoại ở FloridaCác nhà khoa học vừa bắt được loài kỳ giông kì lạ thuộc loài lưỡng cư trong vài thập kỷ qua đã tưởng như biến mất.
“Kỳ diệu” toàn bộ quá trình hình thành Kỳ giông từ… một tế bàoVới những loài Kỳ giông chủ yếu sống dưới nước, cách thụ tinh của chúng sẽ rất đặc biệt: Thụ tinh nhưng không giao phối. Theo đó, con đực sẽ đặt túi tinh nhỏ ở trên hoặc gần vị trí con cái. Về phần mình, Kỳ giông cái sẽ lộn huyệt ra ngoài để nhận túi tinh này.
Loài sa giông cá sấu mới siêu dễ thương được phát hiện ở Việt NamCác nhà khoa học vui mừng tiết lộ hai loài khoa học mới và một phân loài sa giông (hay còn gọi là cá cóc) cá sấu mới được phát hiện gần đây ở miền Bắc Việt Nam.
Loài kỳ giông kỳ lạ có thể nằm yên bất động trong… 7 năm liên tụcCác nhà nghiên cứu vừa phát hiện ra một loài kỳ giông có khả năng rất đặc biệt đó là nằm yên bất động trong suốt một thời gian dài.
Con người sẽ có khả năng “tái sinh” trong tương lai?DNA "ma thuật" của loài kỳ giông một ngày nào đó có thể cho phép con người học hỏi cách tái sinh lại cơ thể của mình.
Kỳ lạ loài nhện "ăn chay" có một không hai trên thế giớiNhện Bagheera kiplingi theo đó, không chăng lưới bắt mồi như các loài nhện khác. Chúng chuyển sang hình thức săn mồi bằng cách tranh giành, và cách chúng thực hiện điều này là vô cùng thú vị.
06:42“Kỳ diệu” toàn bộ quá trình hình thành Kỳ giông từ…1 tế bàoVới những loài Kỳ giông chủ yếu sống dưới nước, cách thụ tinh của chúng sẽ rất đặc biệt: Thụ tinh nhưng không giao phối. Theo đó, con đực sẽ đặt túi tinh nhỏ ở trên hoặc gần vị trí con cái. Về phần mình, Kỳ giông cái sẽ lộn huyệt ra ngoài để nhận túi tinh này.
Du khách đổ về vườn chim tự nhiên lớn nhất miền Bắc du xuânVườn chim Thung Nham có hàng chục loài chim tự nhiên sinh sống, đây cùng là vườn chim tự nhiên lớn nhất miền Bắc hiện nay, nằm trong vùng lõi di sản thế giới Tràng An.