Từ Len Đao, Cô Lin nhớ Gạc MaCần nói về ngày 14/3/1988 không phải chỉ để khơi gợi lại một sự kiện, mà để thêm tự hào, kính phục đối với những người đã hy sinh xương máu để bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. Để các thế hệ không có lỗi với các liệt sĩ và đồng đội của họ.
01:10Gạc Ma - nhắc để tự hào!“Nhiều năm trôi qua, những cựu binh từng chiến đấu ở Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao năm xưa nay vẫn kể lại câu chuyện hào hùng đó. Tôi mong mỗi cuộc mặt như ngày hôm nay là một lần nhắc nhở chúng ta tự hào về điều đó” – Thiếu tướng Hoàng Kiền chia sẻ.
Gạc Ma - Không chỉ có bi thương và xót xa!“Nhiều năm trôi qua, những cựu binh từng chiến đấu ở Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao năm xưa nay vẫn kể lại câu chuyện hào hùng đó. Tôi mong mỗi cuộc mặt như ngày hôm nay là một lần nhắc nhở chúng ta tự hào về điều đó” – Thiếu tướng Hoàng Kiền chia sẻ.
04:28Xúc động lễ tưởng niệm các liệt sĩ hi sinh tại quần đảo Trường SaKhi tàu Quân y 561 thuộc Lữ đoàn 955 làm nhiệm vụ chở thân nhân đi thăm các cán bộ, chiến sĩ công tác tại quần đảo Trường Sa đi qua qua khu vực các đảo Cô Lin, Len Đao, Đá Lớn (quần đảo Trường Sa), đoàn công tác đã long trọng làm lễ tưởng niệm các liệt sĩ hi sinh tại quần đảo này cách đây 31 năm.
Bài diễn văn xúc động tưởng niệm các liệt sĩ hi sinh ở Trường Sa 31 năm trướcKhi tàu Quân y 561 thuộc Lữ đoàn 955 làm nhiệm vụ chở thân nhân đi thăm các cán bộ, chiến sĩ công tác tại quần đảo Trường Sa qua khu vực các đảo Cô Lin, Len Đao, Đá Lớn (quần đảo Trường Sa), đoàn công tác đã long trọng làm Lễ tưởng niệm các liệt sĩ hi sinh tại quần đảo này cách đây 31 năm.
Thăm Trường Sa mùa biển lặngTrong chuyến hải trình giữa tháng 5, phóng viên Dân trí ghi lại những hình ảnh mới nhất về cuộc sống của bộ đội tại huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1.
Gạc Ma trong ký ức vị Chủ nhiệm chính trị Lữ đoàn 146 Hải quân năm 1988Trong cuộc đời binh nghiệp, ông Phan Xuân Dạch có hơn 10 năm gắn bó với quần đảo Trường Sa. Với ông, chiến dịch CQ 88, sự kiện trên đảo đá Gạc Ma mãi là ký ức không bao giờ quên.
Hình ảnh tàu Hải quân Việt Nam trong trận hải chiến Trường Sa 30 năm trướcTrong sự kiện 14/3/1988, Hải quân nhân dân Việt Nam bị tổn thất gồm 3 tàu bị bắn cháy và chìm, 64 chiến sĩ hi sinh, 11 chiến sĩ bị thương, 9 chiến sĩ bị bắt giữ 3 năm sau mới được trả về quê hương.
“Ký ức Gạc Ma vẫn luôn ám ảnh tôi!”“Đối với tôi, trận hải chiến Gạc Ma ngày 14/3/1988 như một cuộc thảm sát kinh hoàng, hàng loạt anh em chiến sĩ, đồng đội hy sinh, chìm cùng tàu, mất tích... Ký ức này vẫn mãi ám ảnh tôi, nhiều khi đang ngủ tôi vẫn giật mình ngỡ rằng mình đang lênh đênh trên biển trong trận chiến bảo vệ chủ quyền thiêng liêng ấy”.
Bức thư đặc biệt vỏn vẹn 25 chữ gửi về quê nhà của người lính Gạc MaSau 1 năm chịu tù đày, cựu binh Nguyễn Văn Thống thông qua Hội Chữ thập đỏ Quốc tế mới gửi được bức thư vỏn vẹn 25 chữ về cho gia đình để báo tin mình còn sống.
Thổn thức ngắm Trường Sa đẹp mê hồn trong lịch XuânNhững bức ảnh có hồn nhất gồm hình ảnh các điểm đảo, nhà giàn đến thông tin về cuộc sống sinh hoạt ở quần đảo Trường Sa được chọn lọc đưa vào bộ lịch Xuân Kỷ hợi 2019.
Đài phát thanh “đặc biệt” giữa Trường SaKhi bình minh ánh lên sóng nước Trường Sa, trên tàu thanh niên có chủ đề “Tuổi trẻ vì chủ quyền biển đảo Việt Nam” đều đặn vang giọng nữ ấm áp “Đây là chương trình phát thanh HQ 571, tiếng nói của Hành trình Tuổi trẻ vì quê hương số 14 ....”.