Rộn ràng lễ khai hạ Mường BiCác ngày từ 6 – 8 tháng Giêng âm lịch, tại huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã diễn ra lễ khai hạ Mường Bi, đây là lễ hội truyền thống mang đậm nét văn hóa của người Mường. Sau lễ khai hạ, người Mường mới bắt tay vào các công việc, mở đầu cho một năm mới.
Tưng bừng khai hạ Mường BiHàng năm, cứ vào ngày mùng 7 và mùng 8 tháng Giêng âm lịch, người dân Hòa Bình lại nô nức đi tham dự lễ Khai hạ Mường Bi -một Mường lớn nhất tỉnh Hòa Bình.
Tưng bừng Khai hạ Mường BiĐể tưởng nhớ những người có công lập đất, lập mường và cũng là dịp người dân vui chơi sau một năm lao động vất vả, sáng ngày 10/2 (mùng 8 Tết), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đã diễn ra lễ Khai hạ Mường Bi năm 2011.
Lễ Khai hạ dân tộc Mường quy mô lớn nhất từ trước đến naySáng 29/1 (mùng 8 tháng Giêng), UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ Khai hạ dân tộc Mường năm 2023. Lễ hội quy tụ 4 vùng Mường lớn ở Hòa Bình về tham dự với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.
Trở lại Sa Pa sau mưa bão: Du khách háo hức khám phá vẻ đẹp mùa đông Tây BắcSau bão Yagi, Sa Pa dần phục hồi nhờ sự kiên cường của người dân và hỗ trợ tích cực từ chính quyền cũng như các nhà hảo tâm. Vượt qua khó khăn, Sa Pa vẫn giữ nguyên vẻ đẹp tự nhiên và sự hiếu khách, hạ tầng nâng cấp đón khách du lịch cuối năm.
Lịch tre và lễ Khai hạ trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc giaTối 31/7, tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận Tri thức dân gian Lịch tre dân tộc Mường và Lễ hội truyền thống Khai Hạ người Mường trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Dàn 11 trực thăng của Không quân Việt Nam hạ cánh ở sân bay Điện BiênSáng nay (19/4), 3 trung đoàn trực thăng của Quân chủng PKKQ đã hoàn thành nhiệm vụ bay chuyển sân từ sân bay Hòa Lạc lên sân bay Điện Biên để chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hình ảnh thành phố Điện Biên Phủ quan sát từ trực thăngNhững góc máy đặc biệt từ trực thăng ở độ cao 2.000m cho thấy TP Điện Biên Phủ đang "thay da, đổi thịt" rất nhiều. Cảng Hàng không được mở rộng, đô thị sầm uất, cánh đồng Mường Thanh xanh mát mắt.
Moong Lồ hay chuyện về con hổ kỳ vĩ nhất Đất ViệtTrong tiềm thức người Việt cổ, loài hổ hiện thân của các thế lực thiên nhiên, gần gũi mà cũng là tai họa khủng khiếp. Hơn hết là Moong Lồ - con mãnh hổ kì vĩ còn ghi dấu ấn đến tận hôm nay...
Đại công trường Điện Biên Phủ trước ngày 7/5Bụi đất bao trùm thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) khi loạt dự án hạ tầng đang đua tiến độ để kịp xong trước ngày kỷ niệm 70 năm chiến thắng.
Lên Lũng Vân - "nóc nhà của xứ Mường"Chúng tôi lên Lũng Vân, “nóc nhà của xứ Mường” ở huyện Tân Lạc, Hoà Bình. Từ thị trấn Mường Khến, qua Địch Giáo, đường đèo Dốc Mùn dài 13 km ngược lên những triền núi chìm trong mây, thấp thoáng những mái nhà sàn như trong một bức tranh thuỷ mặc.
Độc đáo phong tục ở rể của đồng bào Mường ngay giữa thủ đôKhi sáp nhập về Hà Nội, Yên Trung (huyện Thạch Thất) được xếp là xã nghèo nhất thành phố Hà Nội với giao thông khó khăn, thiếu điện, trường học tạm bợ... Sau hơn 6 năm được quan tâm đầu tư, diện mạo xã vùng cao nghèo này đã có nhiều khởi sắc. Bên cạnh sự tiếp nhận những nét văn hóa mới khi về với thủ đô, bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Mường vẫn được gìn giữ.