Đề xuất mới về tiền lương doanh nghiệp nhà nước, cao nhất 180 triệu đồngBộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước.
"Hưởng lương doanh nghiệp, cán bộ công đoàn có dám bảo vệ người lao động?""Cán bộ công đoàn trong doanh nghiệp, hưởng lương từ chủ sử dụng lao động có thực sự dám lên tiếng bảo vệ người lao động khi quyền lợi của họ bị xâm phạm hay không?", ĐBQH Nguyễn Hữu Thông đặt vấn đề.
Đề xuất tăng lương, doanh nghiệp kêu khóNgày 17/8, tại thành phố Cần Thơ, Chi hội Dệt may Sông Hậu tổ chức họp bàn về mức lương tối thiểu vùng năm 2016 mà Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đề xuất 3 phương án, với mức đề xuất cao nhất là 600.000 đồng/tháng, tăng từ 16 – 17,5% so với năm 2015.
Chi lương doanh nghiệp trực tuyến và những điều bạn chưa biếtChi lương trực tuyến là hình thức các doanh nghiệp chi trả thu nhập cho cán bộ nhân viên thông qua hệ thống Internet banking của ngân hàng.
Xây dựng thang bảng lương doanh nghiệp thế nào?Hỏi: Công ty em là công ty TNHH hai thành viên hoạt động trong lĩnh vực xây dựng là chủ yếu. Và cũng là công ty tư nhân nên việc xây dựng thang lương, bảng lương chưa có mà chỉ trả lương theo sự thỏa thuận của hai bên.
Sau tăng lương, doanh nghiệp phải "gánh" thêm tiền bảo hiểm và công đoàn"Doanh nghiệp phải xây dựng lại thang lương bảng lương; tăng tiền lương tháng đóng các loại bảo hiểm và tăng tiền nộp kinh phí công đoàn..."
Từ 2021: Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào tiền lương doanh nghiệpTừ năm 2021, doanh nghiệp (DN) được tự quyết định chính sách tiền lương, trong đó có thang lương, bảng lương, định mức lao động. Nhà nước công bố tiền lương tối thiểu vùng, tiền lương bình quân, hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường lao động, không can thiệp trực tiếp vào chính sách tiền lương của DN.
Bảo hiểm thất nghiệp cao hơn lương, doanh nghiệp nhỏ Mỹ khó thuê lại nhân viênQuốc hội Mỹ đang tìm cách điều chỉnh chương trình cho vay liên bang, khiến doanh nghiệp nước này khó mà cạnh tranh được khi muốn thuê nhân viên cũ để mở cửa trở lại.
Hà Nội: Doanh nghiệp FDI trả lương cao nhất đạt 108 triệu đồngSở LĐ-TB&XH vừa công bố kết quả khảo sát mức lương doanh nghiệp trả cho người lao động trong năm 2017. Theo đó, khối doanh nghiệp FDI dẫn đầu với mức lương tháng cao nhất trả cho người lao động đạt 108 triệu đồng.
Xây dựng thang, bảng lương phải có ý kiến của công đoànKhi xây dựng thang lương, bảng lương, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở trước khi thực hiện, đối với doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức công đoàn cơ sở thì phải tham khảo ý kiến của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở.
Nghỉ dịp 30/4, khảo sát lương tối thiểu, kiếm trăm triệu từ cà chua, hoa hồngTự tra cứu thông tin BHXH, người lao động được nghỉ mấy ngày dịp 30/4 và 1/5, học nghề gì dễ kiếm việc, kiếm cả trăm triệu đồng từ cà chua và hoa hồng, khảo sát lương doanh nghiệp để xây dựng đề xuất lương tối thiểu 2020…là những thông tin lao động việc làm hấp dẫn tuần qua.
Lương tối thiểu vùng 2016: “Doanh nghiệp dùng bảng lương tối thiểu chỉ để tính BHXH”“Mức lương doanh nghiệp thực trả cho người lao động cao hơn nhiều so với mức lương đóng BHXH. Khảo sát của Tổng LĐLĐ VN, mức trả thực của doanh nghiệp ở Hà Nội là 4.400.000 đồng/người/tháng, TP HCM là 4.900.000 đồng/tháng. Vậy đề xuất tăng thêm lương tối thiểu 550.000 đồng/mức là điều doanh nghiệp chịu được”.