Làng tái định cư, “chưa an cư, sao lạc nghiệp”Nằm giữa lòng chảo xã Krong (Kbang, Gia Lai) là 149 căn nhà thuộc khu tái định cư làng Tung, làng Gút. Về tới đầu làng tái định cư, là một cảnh hoang tàn bao trùm,hầu như các nhà đều đóng cửa kín mít, cỏ mọc um tùm vây lấy các quanh nhà. Sau khi hỏi mới biết, vì dân không có đất sản xuất nên đã bỏ khu tái định cư kiên cố để kéo vào trong rừng sống tạm bợ, kiếm ăn qua ngày.
Dân bỏ nhà vào rẫy ở, làng tái định cư tiền tỷ đìu hiuĐể giúp người dân an cư, lạc nghiệp, huyện Kông Chro, Gia Lai xây dựng khu tái định cư tái định cư Lơ Bơ. Nhưng đã hơn 5 năm, khu tái định cư này vẫn đìu hưu, thưa thớt người sinh sống.
Cuộc sống ở làng tái định cư nhiều… “không”Những tưởng cuộc sống của bà con đồng bào làng Ia Bia (xã Ia Le, Chu Pưh, Gia Lai) sẽ ổn định hơn khi được di dời tới khu tái định cư mới. Trái lại với sự mong đợi, gần 10 năm nay đời sống bà con lại rơi vào cảnh “cùng cực” vì thiếu nước sinh hoạt và đất sản xuất. Nhiều hộ không có cái ăn đã phải quay về rừng sinh sống.
Nhiều làng tái định cư còn "thoi thóp" chờ vốn hỗ trợ tại Gia Lai!Từ nguồn vốn “nhỏ giọt” của Trung ương, Sở NN và PTNT đã thực hiện được 4 dự án tái định cư cho bà con trong vùng sạt lở, ngập lụt… Nhằm tiếp tục thực hiện di dời 3 điểm dân ra vùng tái định cư, UBND tỉnh Gia Lai đã có văn bản xin hỗ trợ khoảng 45 tỷ đồng từ Trung ương.
Những hiện tượng khác thường ở một ngôi làng tái định cưVừa đặt chân tới làng Iệc, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, xộc vào mũi phóng viên là một mùi tanh rất lạ. Khắp làng là những hình ảnh rất... khác thường.
Mỗi hộ dân được cấp gần 400m2 đất để ổn định cuộc sốngTỉnh Gia Lai đẩy nhanh tiến độ bố trí, sắp xếp ổn định dân cư ở những vùng khó khăn, thiên tai. Nhờ vậy, nhiều làng tái định cư được hình thành, người dân yên tâm sống trên vùng đất mới.
Rừng xanh, mái ngói đỏ, cuộc sống dần hồi sinh ở vùng sạt lởNhững làng tái định cư của bà con đồng bào vùng sạt lở đã hình thành, rừng cũng đã bắt đầu xanh trở lại, cuộc sống mới đã bắt đầu với bà con vùng sạt lở miền núi Quảng Nam…
Yêu cầu làm rõ việc xã mang tiền hỗ trợ dân gửi tín dụngChủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình vừa ký công văn yêu cầu huyện Bố Trạch làm rõ, báo cáo sự việc hơn 1 tỷ đồng hỗ trợ dân làng tái định cư vượt lũ Khe Su (xã Hưng Trạch) bị gửi tín dụng đứng tên 3 trưởng thôn.
Sốc với cuộc sống ở ngôi làng “năm không”Không đường giao thông, không điện, không nước, không công trình vệ sinh, không cán bộ y tế cơ sở… là cuộc sống suốt 10 năm nay của 30 hộ dân với 140 nhân khẩu ở làng tái định cư Lê Thái Thiện nằm dọc phá Tam Giang..
Gia Lai: Hàng chục hộ dân có sổ đỏ…mà không có đất!Nhiều năm nay, hơn 100 hộ dân làng tái định cư Ia Bia, xã Ia Le (Chư Pưh, Gia Lai) phải chịu cảnh thiếu nước sinh hoạt và thiếu đất sản xuất. Để khắc phục tình trạng thiếu đất sản xuất thì chính quyền đã cấp 1ha/hộ để bà con có đất làm ăn. Mặc dù đã cầm trên tay giấy CNQSDĐ nhưng các hộ dân làng Ia Bia vẫn không có mảnh đất để sản xuất, họ rơi vào cảnh “dở khóc, dở cười”.
Hai khu dân cư bỏ hoangDự án xây làng tái định cư cho gần 220 hộ dân ở vùng sạt lở, ngập lũ tại xã Tam Phú, thị xã Tam Kỳ, thuộc khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) được triển khai xây dựng gần ba năm nay nhưng không có người ở.
Trở lại vùng lũ Hương Sơn: Chưa hết những lo toan!Vụ quan ăn chặn tiền cứu trợ lũ quét của dân ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) từ năm 2002, đến nay mới bị phanh phui và đang gây xôn xao dư luận. Trong số những nạn nhân của trận “đại hồng thủy” năm ấy có các gia đình ở làng tái định cư An Nghĩa. Bốn năm sau đại họa, người vẫn sống vất vưởng trong những căn nhà mới xây dột nát, người đã bỏ làng mà đi...