Những phụ nữ đổ mồ hôi trên từng phiến đáNghề chẻ đá đối với đàn ông đã không hề đơn giản, với phụ nữ lại càng vất vả, nặng nhọc. Nhưng ở làng đá chẻ xã Hòa Sơn, Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng này có nhiều phụ nữ vì kiếp nghèo mà phải trầy trật bám nghề.
Khám phá hầm, nhà ga tuyến đường sắt răng cưa người Pháp xây dựng ở Đà LạtĐược người Pháp xây dựng trong giai đoạn 1908-1932, đường xe lửa Tháp Chàm - Đà Lạt thời điểm đó là tuyến duy nhất ở Việt Nam sở hữu đường sắt răng cưa để tàu leo núi.
Đà Nẵng phê duyệt đề án phát triển làng nghề đá chẻ Hòa SơnMục tiêu của đề án nhằm tạo việc làm cho lao động địa phương, môi trường ổn định để thu hút phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…
Gia Lai: “Đá tặc” liên tục hoạt động, xã nói vì “lực lượng mỏng”(!?)Tại xã Ia Hrung (huyện Ia Grai, Gia Lai) đã liên tục phát hiện nhiều điểm khai thác đá trái phép. Đặc biệt, một điểm đá tặc hoạt động rầm rộ tại làng Ngai Ngó… nhưng chính quyền xã không biết (!?).
Kiên Giang: Nặng nhọc kiếm nửa triệu đồng/ngày từ nghề chẻ đáHơn 30 năm qua, chẻ đá đã trở thành nghề truyền thống ở xứ Hòn thuộc xã Thổ Sơn (huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang). Tuy là nghề nặng nhọc, nhưng chẻ đá là nghề tạo việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương và các huyện lân cận của tỉnh Kiên Giang.
Gia Lai: “Đá tặc” xới nát đồng ruộng, chính quyền không hề hay biết?Trên cánh đồng ruộng thuộc làng Chư Ruồi (xã Kong Htok, Chư Sê, Gia Lai) xuất hiện hàng nghìn viên đá chẻ nằm ngổn ngang bên những điểm khai thác đá trái phép. Theo đó, cánh đồng bị “xới nát” bởi việc khai thác đá trái phép nhưng chính quyền không hề hay biết (!?).
Hàng chục trai tráng thi chẻ đá đầu năm mớiĐầu năm mới Mậu Tuất 2018, tại làng quê nổi tiếng với nghề chẻ đá "mồ côi" lại nô nức khai hội thi chẻ đá, để người dân vui chơi đầu Xuân, khởi đầu cho một năm lao động.
Nghề chẻ đá, mồ hôi chan cơmGiữa những ngày tháng 4 nắng hừng hực nhưng nhịp búa chan chát, tiếng máy cưa vẫn không ngớt tại bãi đá Cô Tô (Tri Tôn, An Giang). Đây là nơi mưa sinh của 60 người thợ đá từ nhiều năm qua.
“Đá tặc” mở “công trường” trên đất của trưởng thôn tại Gia Lai!Tuy bị xử phạt nhiều lần, nhưng điểm khai thác đá trái phép tại làng Phăm Ngol 1 (xã Bar Măih, huyện Chư Sê) vẫn lén lút hoạt động. Những chiếc máy múc, máy khoan đá và xe cơ giới được huy động để khai thác đá trái phép. Đặc biệt, điểm khai thác đá trái phép này lại nằm trong phần đất của trưởng thôn làng Phăm Ngol 2.
Hài hước đại công trường "đá tặc" khủng làm lậu vẫn phải... đóng thuế!"Công trường" khai thác đá trái phép mở ra rầm rộ trên làng Mooc Trêl mà chính quyền không hay biết. Ước tính tại hiện trường có cả hàng trăm khối đá chẻ được tập kết công khai chờ đi tiêu thụ.
Sống ở nơi lạnh tới -71 độ C, người dân tắm giặt có thể mất nguyên cả ngàySống ở vùng đất lạnh nhất thế giới nơi nhiệt độ mùa đông có thể -71 độ C, việc tắm giặt không hề đơn giản với người dân tại Yakutia, Siberia. Thậm chí, họ phải mất nguyên một ngày chỉ để làm điều này.
Gian nan nghiệp “biến đá thành cơm”Những tiếng búa chan chát giáng xuống, phiến đá vỡ ra từng mảng, người thợ bắt đầu đục, đẽo, đo kích thước rồi tiện ra sản phẩm. Cái nghiệp “biến đá thành cơm” xưa nay vốn lắm sự nhọc nhằn, gian truân, nhưng là cứu cánh của biết bao phận người.