Tình trạng lây nhiễm sởi trong bệnh viện ở mức rất báo động!Ngày 17/4, khoa Truyền nhiễmBV Nhi Trung ương tiếp nhận số ca mắc mới từ khoa khác chuyển sang là 33 (do lây nhiễm trong bệnh viện) trong tổng số 38 ca mắc sởi tiếp nhận. Tại khoa Truyền nhiễm hiện đang có đến 20 trường hợp đang thở máy còn rất nguy kịch.
Bé gái 11 tuổi chuyển biến nặng sau khi bị sởi, gia đình xin vềBé gái 11 tuổi bị lây nhiễm sởi từ bạn cùng lớp khi đã có sẵn bệnh nền nặng. Dù các bác sĩ bệnh viện tuyến cuối ở TPHCM đã dùng những cách điều trị tốt nhất nhưng gia đình đã xin cho bệnh nhân về nhà.
Vì sao bệnh sởi là "con quái vật" truyền nhiễm?Đối với những ai từng mắc sởi, không đơn giản hết sốt, hết phát ban là xong mà virus tiếp tục hủy hoại hệ miễn dịch của người bệnh một cách âm thầm.
Hà Nội: Hơn 1.300 ca sởi trong 3 tháng, nhóm tuổi nào mắc nhiều nhất?100% các ca mắc sởi trên địa bàn Hà Nội chưa tiêm hoặc chỉ mới tiêm một mũi vaccine sởi. Bệnh nhân sởi phủ khắp 30/30 quận, huyện, thị xã.
Bệnh sởi quay lại trên toàn cầu, Việt Nam hiện trong chu kỳ bùng phát dịchSố ca mắc sởi đang gia tăng trên toàn cầu. Tại Việt Nam, dịch sởi bùng phát theo chu kỳ mỗi 5 năm và hiện đã đúng vào chu kỳ dịch.
Sởi lây truyền nhanh qua không khí, Bộ Y tế đưa ra 5 khuyến cáo phòng bệnhSởi là bệnh lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm. Bệnh lây qua không khí khi người mắc bệnh ho hoặc hắt hơi và chỉ có thể cắt đứt sự lây truyền khi miễn dịch cộng đồng đạt ít nhất 95%.
Nhiều người lớn nhập viện vì "bệnh con trẻ", một ca tử vongMỗi ngày, Viện Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 10-20 ca sởi người lớn, với các triệu chứng sốt, phát ban, ho, chảy nước mắt, nước mũi. Mới đây, một trường hợp đã không qua khỏi.
Dấu hiệu nhận biết bệnh sởiSởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan mạnh. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi, người lớn chưa tiêm hoặc tiêm không đầy đủ cũng có nguy cơ mắc.
Số trẻ em mắc sởi tăng 60 lần so với cùng kỳ năm 2024Trong 3 tháng đầu năm 2025, tại Quảng Ngãi ghi nhận 120 ca mắc bệnh sởi. Số ca bệnh tăng 60 lần so với cùng kỳ năm 2024.
Dịch cúm gia tăng thời gian qua liệu có đột biến?Số ca mắc cúm gia tăng cục bộ từ cuối năm 2024 và trong dịp Tết vừa qua, tuy nhiên theo Bộ Y tế không có sự gia tăng đột biến. Các tác nhân chủ yếu vẫn là cúm A(H3N2), A(H1N1) và cúm B.
Thứ trưởng Bộ Y tế: 11 năm mới cập nhật hướng dẫn điều trị sởi là quá chậm"Cảm ơn các chuyên gia đầu ngành đã cùng cập nhật hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sởi rất đầy đủ. Đáng buồn là chúng ta chỉ hoàn thiện sau 11 năm, quá chậm so với quốc tế", Thứ trưởng Bộ Y tế nhận định.
Đã có người lớn mắc sởi tử vong, Bộ Y tế khuyến cáo phòng bệnhBệnh sởi lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm, tất cả mọi người đều có nguy cơ mắc bệnh. Hiện nay bệnh sởi ghi nhận nhiều ca mắc là người trưởng thành, đã có trường hợp tử vong.