Chuyên gia UNESCO khảo sát bãi cọc Bạch ĐằngĐoàn chuyên gia quốc tế UNESCO/ICOMOS cùng với các chuyên gia Việt Nam vừa khảo sát, thẩm định thực địa tại các bãi cọc Bạch Đằng (thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh).
Cận cảnh bãi cọc gỗ liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288Chiều ngày 20/12, lãnh đạo TP Hải Phòng đã cùng các nhà khoa học, các chuyên gia đã tiến hành khảo sát thực địa tại cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.
Hải Phòng phát hiện thêm 13 cọc nghi liên quan đến trận Bạch ĐằngHôm nay (18/2), Sở Văn hóa và Thể thao TP Hải Phòng đã gửi tờ trình đến UBND TP Hải Phòng đề nghị cấp phép khai quật khẩn cấp 13 cọc gỗ nghi liên quan đến trận Bạch Đằng.
Khai quật bãi cọc nghi liên quan đến trận chiến Bạch Đằng mới phát lộSáng nay (19/2) UBND TP Hải Phòng đã quyết định khai quật khảo cổ khẩn cấp bãi cọc gồm 13 cọc gỗ nghi liên quan đến trận chiến Bạch Đằng tại xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên,TP Hải Phòng.
37 cọc gỗ được phát hiện dự đoán là cọc Bạch Đằng thời TrầnNgày 18/6, thông tin từ TP Hải Phòng cho hay sau khi tiến hành khai quật khẩn cấp, đoàn khảo cổ thuộc Viện khảo cổ học đã có báo cáo sơ bộ kết quả về bãi cọc ở khu vực Đầm Thượng.
Hải Phòng: Phát hiện thêm một số hiện vật mới ở bãi cọc nhà TrầnMới đây, một thành viên của nhóm khảo cổ và nghiên cứu bãi cọc Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng cho biết đã tìm kiếm được một số hiện vật tại 3 hố khai quật.
Phát lộ bãi cọc nhọn bằng gỗ lim có niên đại từ thời nhà Trần ở Hải PhòngMới đây, đoàn khảo cổ đã tiến hành khai quật và phát lộ một phần bãi cọc ở cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng. Bước đầu nhận định di tích bãi cọc này có thể liên quan đến trận Bạch Đằng năm 1288.
Phát lộ bãi cọc nhà Trần gần nghìn năm tuổi: Quan trọng là bảo tồn và phát huy!Bảo tồn và phát huy như thế nào là một trong những vấn đề TP Hải Phòng xác định là quan trọng và được đề cập tới trong Hội nghị Báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ thuộc quần thể di tích Bạch Đằng Giang, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên vừa diễn ra vào sáng 21/12 tại Trung tâm Hội nghị thành phố.
Cận cảnh bãi cọc Cao Quỳ: Chứng tích lịch sử trên sông Bạch ĐằngKhu di tích Bạch Đằng Giang ở huyện Thủy Nguyên, cách trung tâm thành phố Hải Phòng 18km, được xác định thuộc trận thủy chiến chống quân Mông Nguyên lần 3 trên sông Bạch Đằng năm 1288.
Nước sông Hồng dâng rất nhanh, người Hà Nội "chạy ngập" xuyên đêmTrong đêm 9/9, nước sông Hồng dâng nhanh gây ngập lụt, cuộc sống tại các khu dân cư ven sông trên địa bàn Hà Nội đảo lộn. Người dân hối hả "chạy ngập" xuyên đêm, sơ tán tài sản đến nơi an toàn.
Chiến thắng Bạch Đằng: Đóng cọc hay đặt cọc trên sông nhử địch?Theo kỹ sư Vũ Đình Thanh, hiện chưa có tài liệu hoặc công trình khoa học quân sự nào của chúng ta mô tả cách quân lính nhà Trần đóng cọc trên sông ra sao.
Xe cộ, hàng rong bát nháo tại công viên bến Bạch Đằng ở TPHCMTại công viên bến Bạch Đằng (quận 1), nhiều người bán hàng rong chiếm dụng lòng lề đường để buôn bán và làm bãi để xe cho khách gây mất trật tự, mất mỹ quan đô thị.