Khoa Môi trường đón nhận Huân chương lao động hạng NhìSáng 21/10/2015, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập và đón nhận Huân chương lao động hạng Nhì.
SV khoa Môi trường đạt giải Nhất cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”Sáng nay 16/5, buổi lễ tổng kết và trao giải cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” năm học 2014-2015 được tổ chức long trọng tại Nhà hát TPHCM.
Đi tìm nguyên nhân vì sao sạt lở ở thủy điện Rào Trăng 3?Theo PGS.TS Vũ Thanh Ca, Khoa Môi trường của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, sạt lở ở thủy điện Rào Trăng 3 (Thừa Thiên Huế) có thể một phần do bạt núi để san gạt mặt bằng làm nhà cửa.
Cô gái “cháy” hết mình cho cộng đồngHoạt động tình nguyện trong suốt thời gian học đại học, Nguyễn Thị Thùy Dung, cựu sinh viên khoa Môi trường (HV Nông nghiệp Việt Nam) còn khiến bạn bè nể phục vì thành tích học tập xuất sắc.
Nữ thạc sỹ mê xử lý ô nhiễm môi trườngThạc sĩ Hoàng Thị Lan Anh (SN 1987, giảng viên Khoa Môi trường, Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên) tạo ra chế phẩm sinh học Bio-TMT giúp xử lý nước thải, mùi hôi chuồng trại, được nông dân ở nhiều tỉnh thành sử dụng.
“Đắt sô” ngành Môi trườngNăm nào điểm chuẩn vào Khoa Môi trường của trường ĐH KHTN cũng vào loại cao trong hệ thống ĐHQG Hà Nội. Điểm cao nhưng thí sinh vẫn đăng ký vào đông. Vì sao?
Cỗ máy đắc dụng của anh chàng “ngoại đạo”Học khoa Môi trường, trường ĐH Công nghiệp TP. HCM nhưng Trương Quốc Vi vẫn tự nghiên cứu các nguyên lý về cơ khí, điện tử để chế tạo thành công máy cạo vỏ mía, có giá thành bằng 1/3 so với máy nhập khẩu.
Chơi hoa chỉ nên ngắm, đừng... ngửi!PGS.TS Lê Văn Thiện, Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội khẳng định, người dân vẫn có thể chơi hoa bình thường. Chỉ có điều, chơi hoa thời... thuốc trừ sâu nên bỏ một số thói quen như ngửi, ăn, làm kem dưỡng da...
Chế nước tẩy rửa từ… rácTạo nước tẩy rửa sinh học từ rác là công trình nghiên cứu của nhóm 3 sinh viên năm thứ ba, khoa Môi trường, trường ĐH Nguyễn Tất Thành, gồm: Lê Văn Vũ Linh (trưởng nhóm), Trương Bội Linh và Phạm Tiến Đạt. Sản phẩm đoạt Huy chương Bạc tại Liên hoan Tuổi trẻ sáng tạo TP. HCM, năm 2016.
Diệt khuẩn an toàn, điều mà tất cả người dân nên biếtDiệt khuẩn là khái niệm không còn xa lạ gì với mọi người, tuy nhiên diệt khuẩn an toàn không phải ai cũng biết. Theo Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hà - Chủ nhiệm Bộ môn - Khoa Môi trường – Đại học Khoa học Tự nhiên thì diệt khuẩn an toàn là điều quan trọng mà tất cả người dân nên biết để đảm bảo sức khỏe.
Rơm rạ - “mỏ” Ka li và công bố quốc tếĐề tài “Nghiên cứu sự giải phóng kali đi kèm với quá trình hòa tan phytolith trong rơm rạ” của PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh – giảng viên Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN cùng các cộng sự trong và ngoài nước vừa vinh dự được đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2016. Công trình này được công bố trên tạp chí Chemosphere năm 2015.
Anh chàng 10 “phẩy”Ngoài các giải thưởng bự, “gia tài” của Phan Vũ An (sinh viên khoa Môi trường - Đại học Bách Khoa) còn là bảng thành tích dày cộm: 10 “phẩy” môn Toán nhiều năm liền, điểm trung bình năm học thường xuyên ngấp nghé 8,5...