Điện Biên Phủ trong ký ức người lính cao xạ đầu tiên (kỳ 1)Nhiều năm sau, ông Lâm Đức Hạp vẫn nhớ về 2 lần sang Trung Quốc. Một với tư cách quân tình nguyện Việt Nam, và lần thứ 2 sang nhận những khẩu pháo do Liên Xô viện trợ để kéo về đánh Điện Biên Phủ.
Điện Biên Phủ trong ký ức người lính cao xạ đầu tiên (kỳ cuối)Khi biết quân đội Pháp tại Điện Biên Phủ chỉ có một đường tiếp tế duy nhất là đường hàng không, các tiểu đoàn pháo cao xạ của Việt Minh đã đánh thẳng vào điểm yếu chí tử này.
Trao tặng bộ sách “Ký ức người lính” cho thư viện Quân độiLễ trao tặng bộ sách “Ký ức người lính” và ba đầu sách trong tủ sách “Nền tảng đổi đời” tới Thư viện Quân đội được tổ chức sáng ngày 14/6 tại Hà Nội.
Ký ức người lính lái xe chở tướng Nguyễn Quốc Thước tiến vào Dinh Độc Lập"Khi súng ngừng bắn ở Dinh Độc lập vào ngày 30/4/1975, tôi biết cũng là lúc quân ta toàn thắng, đất nước ta hoàn toàn thống nhất", ông Nguyễn Bá Mẽ nghẹn ngào nhớ lại.
02:00Ký ức người lính cảnh vệ 10 năm bảo vệ Bác HồVới ông Trần Nguyên Mười (90 tuổi, trú xã Phúc Thọ, huyện Nghi Lộc, Nghệ An), bảo vệ Bác Hồ là trách nhiệm, cũng là niềm vinh dự và tự hào ít người có được.
02:31Ký ức người lính bộ binh tiến vào dinh Độc LậpKhí thế thần tốc, chỉ mất hơn 1 ngày Sư đoàn 304 từ Ninh Thuận có mặt trong cánh quân tiến vào Thành đô. Sáng 30/4, Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 là một trong những đơn vị đầu tiên có mặt ở Dinh Độc lập.
Bác Hồ trong ký ức người lính hải quân"Giây phút gặp Bác, hình ảnh Bác dùng đá sửa lại đôi dép cao su bị đứt cho đến giây phút nhận được tin bác mất rồi cùng đồng đội làm lễ tang tại quảng trường, là những ký ức về Bác mà tôi không bao giờ quên” - người lính hải quân tâm sự.
Ký ức người lính trong cuộc chiến giải phóng cửa ngõ Sài GònĐã hơn 40 năm kể từ Đại thắng mùa Xuân năm 1975 lịch sử, nhưng những giây phút chiến đấu ác liệt, khoảnh khắc đứng giữa lằn ranh sự sống và cái chết, thời khắc sung sướng, tự hào khi nghe thông báo đánh đuổi được quân giặc, giải phóng Sài Gòn… vẫn còn nguyên trong ký ức những người lính năm ấy.
Trận hải chiến trong ký ức người lính trở về từ Gạc MaVới những người lính trở về từ Gạc Ma, sự kiện ngày 14/3/1988 ở đảo Gạc Ma, thuộc Quần đảo Trường Sa của Việt Nam, là một ký ức đau thương không thể nào quên!
Trận hải chiến và hơn 1.000 ngày tù đày trong ký ức người lính Gạc MaLà một trong 9 người bị Trung Quốc bắt giữ, với thương binh Nguyễn Văn Thống, sự kiện Gạc Ma ngày 14/3/1988 và quãng thời gian hơn 1.000 ngày chịu tù đày ở bán đảo Lôi Châu sẽ mãi là ký ức không quên.
Ký ức người lính phi công lái MiG 17 chiến đấu với máy bay MỹNhân 77 năm ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, ông Trần Sơn Lâm, nguyên Vụ trưởng Văn phòng Chính phủ đã ghi và biên tập lại một vài ký ức về cuộc đời của một người lính không quân.
01:21Ký ức người lính hải quân có mặt ở Trường Sa sau sự kiện 14/3/1988Trong cuộc trả lời phỏng vấn tại Trường Sa, người lính hải quân Đinh Hữu Tân (quê Nghệ An) khẳng khái nói: "Nếu như chỉ nghĩ về mình thì bọn em chuồn ở đất liền từ lâu rồi".