Nhật: Núi lửa phun trào nối liền 2 đảoMột đảo nhỏ được hình thành do hoạt động phun trào núi lửa dưới lòng biển ngoài khơi bờ Thái Bình Dương của Nhật đã tan chảy và nối liền với một đảo lân cận.
Hé lộ những hệ sinh thái mới dưới “hố địa ngục” sâu nhất đại dươngMột khám phá “tình cờ” liên quan đến hoạt động phun trào núi lửa dưới lòng đại dương của các nhà khoa học đã giúp họ tìm ra những hệ sinh thái kì lạ ở những khu vực đáy biển mới nhất trong khe nứt “địa ngục” Mariana.
Giải mật thông tin từ mẫu vật đầu tiên ở nửa tối của Mặt TrăngSự khác nhau giữa hai nửa sáng và tối của Mặt Trăng có thể đã có câu trả lời.
Bão từ góp phần hủy hoại mặt đất như thế nào?Những vụ phun trào nhật hoa tấn công Trái Đất, làm gián đoạn từ trường và nhanh chóng mạnh lên thành cơn bão địa từ.
Màn ảo thuật khiến người xem đau đầu tìm mánh khóe là clip nổi bật tuần quaMột màn ảo thuật được thực hiện trước mắt khán giả, không che đậy, nhưng vẫn khiến người xem phải đau đầu tìm mánh khóe. Đó là một trong những clip nổi bật mạng xã hội tuần qua.
Trung Quốc phát hiện Mặt Trăng vẫn có núi lửa đang hoạt độngKhám phá này có thể đảo ngược những gì chúng ta đã biết về quá trình tiến hóa của Mặt Trăng.
Có thể bạn chưa biết: Sức tàn phá khủng khiếp của dòng "dung nham lạnh"Dung nham lạnh có sức tàn phá mạnh và nguy hiểm hơn so với dòng dung nham thông thường, khi chúng có thể dễ dàng nghiền nát hoặc chôn vùi hầu hết mọi thứ trên đường đi.
Núi lửa phun trào sau động đất 7 độ ở NgaNúi lửa Shiveluch ở vùng Viễn Đông (Nga) đã phun trào tro bụi và nham thạch sau khi động đất 7 độ xảy ra ở vùng duyên hải miền đông nước này.
NASA chính thức công bố Mặt Trời đang ở giai đoạn hoạt động cực đạiNASA, NOAA và Ban Dự đoán chu kỳ Mặt Trời chính thức tuyên bố cực đại Mặt Trời đang xảy ra. Cư dân của Trái Đất hãy chuẩn bị sẵn sàng. Nhưng điều này có nghĩa là gì?
Cuối tuần này Trái Đất sẽ hứng bão địa từ siêu mạnhCường độ cơn bão được dự báo ở mức G4, là cấp siêu mạnh. Các hoạt động viễn thông, vô tuyến có thể bị gián đoạn trong 2 - 3 ngày.
Khoảnh khắc núi lửa phun trào tạo "chiếc ô" sấm sét đường kính 200km12 ngày sau đợt bùng phát được đánh giá mạnh nhất trong nửa thế kỷ của núi lửa Ruang, Indonesia. Ngày 30/4, ngọn núi này lại tiếp tục phun trào dữ dội, giải phóng tro bụi trên khu vực rộng lớn.