Ngoại trưởng Clinton: Mỹ là đối tác tích cực của ASEAN Ngay sau khi đến Hà Nội, chiều nay Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Mỹ và Hội nghị Bộ trưởng các nước hạ nguồn sông Mê Kông – Mỹ lần thứ 2. Bà cam kết Mỹ là đối tác tích cực đối với ASEAN.
Lũ lớn đang tàn phá các vựa lúa của châu Á Lũ lớn đang tàn phá các vựa lúa của châu Á ở hạ nguồn sông Mê Kông. LHQ cảnh báo tình hình này sẽ đẩy giá lúa tăng mạnh, đặt thêm gánh nặng lên vai người nông dân vốn đã nằm trong số những người nghèo đói nhất ở khu vực.
Giải quyết điểm nghẽn để nông sản ĐBSCL "cất cánh" Trung tâm liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ vùng ĐBSCL dự kiến thu hút đầu vào cơ sở hạ tầng khoảng 6.600 tỷ đồng và hơn 9.000 tỷ đồng từ các nhà đầu tư vào khai thác thứ cấp.
Chuyên gia phản đối Hà Nội có thêm sân bay thứ hai Một số chuyên gia cho rằng Hà Nội không nên xây dựng sân bay thứ hai bởi lẽ nguồn lực xây sân bay lớn trong khi hệ thống hạ tầng, giao thông công cộng hiện đại của thủ đô còn hạn chế.
Đồng Tháp cần cấp 3,3 triệu m3 cát để xây dựng cao tốc Cần Thơ - Cà Mau Đồng Tháp phải khai thác 6,9 triệu m3 cát để xây dựng cao tốc Cần Thơ - Cà Mau và cao tốc An Hữu - Cao Lãnh. Tỉnh này sẽ cần tăng cường khai thác cát song song việc khắc phục sạt lở bờ sông.
An ninh nguồn nước sông Mê Kông đang đe dọa vựa lúa của cả nước Việc xây dựng thủy điện ồ ạt ở thượng nguồn dòng Mê Kông dẫn tới hạn, mặn, sụt lún mà ĐBSCL đang là nạn nhân. Các nhà khoa học quốc tế và Việt Nam đang lên tiếng cảnh báo về hiện trạng nguồn nước sông Mê Kông, đồng thời kêu gọi hành động nhằm bảo vệ nguồn sống chung của khu vực.
Cảnh báo hạn hán, xâm nhập mặn ở ĐBSCL và Nam Bộ Các chuyên gia khí tượng thuỷ văn nhận định, mùa khô 2019-2020, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBCSL) có nguy cơ cao xảy ra tình trạng hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn; thậm chí tình trạng xâm nhập mặn có thể diễn ra rất sớm từ những tháng đầu năm 2020.
Phó Thủ tướng: Phải có cơ chế quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước Mê Kông “Ủy hội sông Mê Kông đã có quy định phát triển thủy điện, sử dụng nguồn nước phải thông báo cho các nước còn lại và phải tôn trọng quốc gia khác. Nhưng vì Trung Quốc và Myanma chưa vào Ủy hội, chỉ là đối tác nên vấn đề quản lý sử dụng nguồn nước, xả nước trên thượng nguồn Lan Thương vẫn chưa có”.
Mỹ hỗ trợ các nước vùng sông Mê Kông hơn 150 triệu USD Trong số hơn 150 triệu USD này có 55 triệu USD cho các dự án phòng chống tội phạm xuyên biên giới, 1,8 triệu USD hỗ trợ Uỷ hội sông Mê Kông để tăng cường chia sẻ dữ liệu nguồn nước.
Thủy điện sông Mê Kông khiến Việt Nam mất 1 tỉ USD/năm Ước tính mỗi năm các đập thủy điện trên sông Mê Kông gây thiệt hại về kinh tế cho người dân sống hai bên lưu vực sông khoảng 500 triệu đô la Mỹ. Còn nếu 19 đập thủy điện trên dòng chính của sông Mê Kông xây dựng xong thì thiệt hại sẽ không thể xác định được.
Đề nghị Lào đánh giá chính xác tác động của thuỷ điện Pắc Beng Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà - Chủ tịch Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam vừa có chuyến thăm và làm việc với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Ủy ban sông Mê Kông Lào Sommad Pholsena để trao đổi về quá trình tham vấn trước đối với dự án thủy điện Pắc Beng.
Vướng 20 bè cá, cầu Thống Nhất qua sông Cái thi công cầm chừng Cầu Thống Nhất bắc qua sông Cái nối phường Thống Nhất và cù lao Hiệp Hòa của TP Biên Hòa dù khởi công hơn 6 tháng nhưng đến nay vẫn thi công cầm chừng.