Nghiên cứu các hành tinh ngoài hệ mặt trờiKhoảng 74 nhà khoa học đến từ 20 quốc gia trên thế giới đã đến tham dự sự kiện “Gặp gỡ Việt Nam lần thứ 2 về khoa học các hành tinh ngoài hệ mặt trời” diễn ra tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Hội nghị quốc tế "Khoa học các hành tinh ngoài Hệ Mặt trời”Các nhà khoa học, chuyên gia vật lý, thiên văn học hàng đầu thế giới và Việt Nam cùng ngồi lại để tìm câu trả lời: Có bao nhiêu hành tinh đang tồn tại như Trái đất chúng ta? Có hay không các nền văn minh và sự sống đang tồn tại ngoài vũ trụ...
Kẻ đi săn hành tinh ngoài hệ Mặt trờiCác nhà khoa học Pháp vừa phóng thành công một vệ tinh nhằm tìm kiếm những hành tinh giống trái đất bên ngoài hệ mặt trời và thám hiểm phần sâu bên trong của các ngôi sao.
Phát hiện nước tồn tại trên hành tinh ngoài hệ mặt trờiMột nhà thiên văn học người Mỹ hôm qua cho biết đã tìm thấy dấu hiệu có nước tồn tại trên một hành tinh nằm ngoài hệ mặt trời. Đây là phát hiện quan trọng, khích lệ các nhà khoa học tiếp tục tìm kiếm sự sống ở bên ngoài trái đất.
Các nhà thiên văn khám phá ra ngoại hành tinh nóng gấp 3 lần Mặt TrờiMột ngoại hành tinh (hành tinh ngoài Hệ mặt trời) mới được phát hiện được đặt tên LTT 1445 A b, quay quanh ngôi sao mẹ tạo thành một hệ thống ba sao mới được phát hiện có sức nóng gấp 3 lần Mặt Trời.
NASA phát hiện thêm 9 hành tinh có khả năng tồn tại sự sốngNASA vừa công bố kính viễn vọng Kepler đã phát hiện thêm 1.284 hành tinh ngoài hệ mặt trời – số lượng hành tinh lớn nhất từng được tìm ra và 9 trong số đó có thể tồn tại sự sống.
Nghiên cứu mới giúp phát hiện sự sống ngoài hệ Mặt TrờiTạp chí Austrophysical (Vật lý Thiên văn) của Mỹ vừa công bố kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) về một mô hình mới giúp rút bớt thời gian xác định các hành tinh ngoài hệ Mặt Trời có khả năng tồn tại sự sống.
Phát hiện hành tinh giống Trái ĐấtLần đầu tiên các nhà thiên văn học đã phát hiện một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời của chúng ta có khả năng có sự sống tồn tại, với nhiệt độ giống như nhiệt độ ở trên Trái Đất. Theo các nhà nghiên cứu, đây là một bước ngoặt lớn trong việc tìm kiếm “cuộc sống trong vũ trụ”.
Kim la bàn sẽ chỉ hướng nào khi được đưa ra ngoài không gian?Trên Trái Đất, kim la bàn luôn chỉ về hướng Bắc, điều này sẽ giúp chúng ta sử dụng la bàn để tìm hướng đi. Vậy nếu đưa la bàn ra ngoài không gian, kim của la bàn sẽ chỉ theo hướng nào?
Cái gì đã quyết định trật tự quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt trời?Sự tương tác giữa các hành tinh trong Hệ hay những lực tác động liên sao nào đã khiến các hành tinh có vị trí như hiện nay?
2 tiểu hành tinh bay sượt qua Trái Đất vào dịp Noel có gây nguy hiểm?2 tiểu hành tinh có kích thước khổng lồ, tương đương tòa nhà 10 tầng, sẽ bay sượt qua Trái Đất vào dịp Giáng sinh tới đây. Liệu có khả năng nào 2 tiểu hành tinh này đâm vào Trái Đất hay không?