01:28Máy phơi, giê và thu gom nông sản tổng hợpEm Nguyễn Thế Phong (14 tuổi, học sinh lớp 8A1, Trường THCS Hoài Sơn, thị xã Hoài Nhơn, Bình Định) là chủ nhân mô hình "Máy phơi, giê và thu gom nông sản đa năng", giúp ích cho người nông dân.
Thiếu niên 14 tuổi chế chiếc máy "bạn của nhà nông" chỉ với 2 triệu đồngEm Nguyễn Thế Phong (14 tuổi, học sinh lớp 8A1, Trường THCS Hoài Sơn, thị xã Hoài Nhơn, Bình Định) là chủ nhân mô hình "Máy phơi, giê và thu gom nông sản đa năng", giúp ích cho người nông dân.
Người dân An Giang vào vụ thu hoạch khoai mì lớn nhất nămNhững ngày này, người dân 2 huyện Tịnh Biên và Tri Tôn của tỉnh An Giang đang vào vụ thu hoạch khoai mì đầu tiên trong năm.
Su su rớt giá thê thảm, nông dân vứt đầy ruộngĐược đánh giá là sản phẩm OCOP 3 sao nhưng quả su su ở thị xã Hoàng Mai, Nghệ An bỗng dưng rớt giá thê thảm, người trồng hái vứt bỏ đầy vườn.
Nhiều vùng nông thôn miền Bắc ô nhiễm không khíKết quả quan trắc ghi nhận vùng nông thôn miền Bắc có những đợt chất lượng không khí bị suy giảm xuống mức nghiêm trọng, bụi mịn PM 2.5 tăng cao, có nơi vượt 3,5 lần giới hạn quy chuẩn.
Nông dân Đà Lạt mang vỏ thuốc trừ sâu đi đổi quà tặngThay vì vứt bỏ ra môi trường, người dân TP Đà Lạt (Lâm Đồng) thu gom vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật, mang đi đổi quà tặng.
Chủ tịch Hà Nội: Trước mắt, lấy nước từ hồ Tây bổ cập cho sông Tô LịchGiai đoạn trước mắt, Hà Nội sử dụng nước từ sông Hồng và nước sau xử lý của nhà máy xử lý nước thải hồ Tây để bổ cập cho hồ Tây (qua hồ trung gian là hồ Sen) rồi bổ cập vào sông Tô Lịch.
81 cống xả thải chảy thẳng vào sông Tô Lịch: "Không chấp nhận được"Sông Tô Lịch hàng ngày vẫn phải hứng nước thải chưa qua xử lý từ 81 cửa xả, khiến dòng sông bốc mùi hôi thối, ô nhiễm nghiêm trọng.
Dự án Núi Pháo chi cải tạo, phục hồi môi trường trên 148 tỷ đồngTổng kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường của dự án Núi Pháo (huyện Đại Từ, Thái Nguyên) trên 148 tỷ đồng. Bộ Tài nguyên và Môi trường đang tham vấn báo cáo ĐTM mở rộng dự án này.
Người dân đứng ngồi không yên vì "quả tỷ đô" rơi rụng theo mưaCây trồng bước vào giai đoạn cao điểm thu hoạch, song thời tiết diễn biến bất lợi khiến nông dân ở Lâm Đồng như "ngồi trên đống lửa".
Chính phủ giao Hà Nội và 3 bộ vào cuộc ngay để "hồi sinh" sông Tô LịchPhó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Hà Nội quyết định và thực hiện dự án bổ cập nước sông Hồng vào sông Tô Lịch theo tinh thần "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm".
Chi tiết phương án lấy nước sông Hồng đi xuyên đê hồi sinh sông Tô LịchLiên ngành của Hà Nội chọn phương án làm tuyến ống bằng thép dẫn nước sông Hồng qua đê Hữu Hồng, đi thẳng dọc đường Võ Chí Công và bổ cập vào sông Tô Lịch thay vì làm ống thép xuyên hồ Tây.