Cô giáo dạy Giải phẫu học gây sốc khi mặc trang phục "giáo cụ trực quan" đến trườngBất kỳ giáo viên nào cũng sẽ nói rằng việc thu hút sự chú ý của học sinh là một trong những thách thức lớn nhất của nghề dạy học. Thế nhưng một giáo viên ở Tây Ban Nha đã thành công khiến mọi ánh mắt đều đổ dồn về mình bằng bộ đồ có một không hai.
Loài người vẫn đang tiếp tục tiến hóa?Những thay đổi cực nhỏ, khó nhận thấy trong giải phẫu học cơ thể chúng ta ngày nay cho thấy khó đoán trước sự tiến hóa của loài người sẽ đi theo hướng nào.
Nam sinh có biệt tài vẽ giải phẫu cơ thể người chi tiết khó tinQuách Tấn Tài, sinh viên ngành Y đa khoa năm thứ 5 của trường Đại học Trà Vinh chia sẻ những hình ảnh về bộ môn Giải phẫu học do chính mình vẽ, thu hút sự chú ý và ngưỡng mộ của hàng ngàn sinh viên.
Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể con người có cấu trúc tương tự động vật?Bằng cách bắt chước lại các đặc điểm giải phẫu học của động vật, một họa sĩ Nhật Bản đã tạo ra những phiên bản “người lai” đặc biệt, từ đó giúp chúng ta có cái nhìn trực quan về cơ thể các loài chim, thú, bò sát…
Hiệu trưởng tặng trường... bộ hài cốt của chính mình để dạy sinh họcMột trường học tiểu học tại Romania đã được thầy hiệu trưởng làm việc tại đây suốt 50 năm quyên góp... bộ hài cốt của chính mình để các học sinh có thể làm mẫu vật cho môn giải phẫu học.
Phát hiện bộ phận lớn nhất, chưa từng được biết đến trong cơ thể ngườiMột nhóm các nhà khoa học Mỹ cho biết đã tìm ra một bộ phận mới có thể là lớn nhất trong cơ thể con người - một phát hiện có thể làm thay đổi những nhận thức lâu nay về giải phẫu học ở người cũng như mở ra giải pháp điều trị ung thư di căn.
Khả năng giải phẫu đã làm nên sự kỳ tài của Leonardo Da VinciDa Vinci không chỉ là một họa sĩ tài năng, ông còn là một nhà nghiên cứu giải phẫu học rất tài giỏi. Chính vì nắm vững cơ chế vận động của cơ thể người mà các nhân vật xuất hiện trong tranh ông luôn có được vẻ đẹp tự nhiên, chân thực.
Phạt 140.000 USD vì giả danh giáo sưNhà giải phẫu học người Đức Gunther von Hagens vừa bị Tòa hành chính Heidelberg buộc tội sử dụng không đúng danh hiệu GS và phạt 140.000 USD.
Vụ mổ nhầm: Vì sao bác sĩ trường Y lại mổ ở bệnh viện Việt Đức?Trước những băn khoăn của độc giả về việc vì sao 1 bác sĩ bộ môn Giải phẫu học của trường ĐH Y lại được mổ ở bệnh viện Việt Đức, GS.TS Trần Bình Giang, Phó giám đốc bệnh viện Việt Đức cho biết BV Việt Đức là cơ sở thực hành của trường Đại học Y Hà Nội, nhiều cán bộ bộ môn, chuyên gia lớn của nhà trường làm việc tại đây.
Phòng trách các bệnh đường hô hấp trong mùa Cúm A/H1N1Về cấu tạo giải phẫu học, Tai - Mũi - Họng có chức năng khác nhau nhưng lại liên thông với nhau. Vì vậy giữa chúng có ảnh hưởng qua lại và dễ dàng mắc chéo bệnh lẫn nhau đặc biệt là giữa mũi với họng với các bệnh lý như: Viêm xoang, viêm mũi, viêm họng.
Học gì từ lá thư xin việc của Leonardo da Vinci?Leonardo da Vinci là nhân vật tiêu biểu của thời Phục Hưng. Nhà học giả người Ý này xuất sắc trong nhiều vai trò: hoạ sỹ, kỹ sư, nhạc sỹ, nhà khoa học, nhà giải phẫu học... Nhưng ông còn “nổi” với tài năng biết chính xác những điều cần nói trong thư xin việc.