Giải Ig Nobel 2014: Vừa cười vừa ngẫmCác giải Ig Nobel 2014 Ig Nobel vừa được trao tối thứ Năm 18/9/2-14 tại Lễ trao giải Ig Nobel thường niên đầu tiên lần thứ 24.
Giải Ig Nobel 2017: Mèo là chất lỏng?Những người tiên phong thật sự trên tất cả các lĩnh vực nghiên cứu khoa học đã được đánh giá cao tại lễ trao giải Ig Nobel thường niên năm 2017 tổ chức tại Đại học Harvard. Các nghiên cứu được trao giải đã khiến mọi người cười lăn lộn nhưng sau đó sẽ phải ngẫm nghĩ.
Chết cười nhưng đáng suy ngẫm với Giải Ig Nobel 2018Tại nhà hát Sanders thuộc Đại học Harvard (Mỹ) ngày 13/9, Lễ trao giải Ig Nobel lần thứ 28 đã được tổ chức, xướng tên những nghiên cứu khoa học hài hước và lạ lùng nhất.
10 phát minh “cười vỡ bụng” nhận giải Ig NobelPhương pháp sử dụng một chiếc trực thăng điều khiển từ xa để lấy mẫu hơi thở của cá voi của một nhà khoa học Anh đã giành giải Ig Nobel - giải thưởng dành cho những phát minh khôi hài nhất trong năm.
Bồn cầu thông minh và loạt nghiên cứu độc lạ giành giải Ig NobelGiải khoa học vui Ig Nobel 2023 được tổ chức thường niên hướng đến tiêu chí "tiếng cười ẩn sau là suy ngẫm".
Học vị tiến sĩ và giải Ig Nobel về chim cánh cụtNghiên cứu sinh tiến sĩ ĐH Luật Harvard Nguyễn Hoàng Khánh cho rằng, học vị tiến sĩ ở Việt Nam dường như đang được xã hội khoác lên nó một chiếc áo “quá khổ”!?
Ig Nobel 2016: Mặc quần cho chuột, biến mình thành dêMột người lắp thêm chân tay giả để biến thành dê và một người mặc quần cho chuột để nghiên cứu tác động của vải lên đời sống tình dục của chuột vừa được chọn vào nhóm nhận giải Ig Nobel năm nay.
Từ Nobel “nhái” đến Nobel thậtVới việc trở thành đồng chủ nhân giải Nobel Vật lý hôm qua, Andre Geim, nhà khoa học gốc Nga hiện đang công tác tại Đại học Manchester (Anh), là người đầu tiên giành cả giải Nobel thật và Nobel “nhái” - Ig Nobel.
Những phát minh “tức cười” nhất trong nămGiải thưởng Ig Nobel, giải thưởng dành cho những phát minh kỳ quặc khiến mọi người “cười vỡ bụng”, đã được công bố ngay trước khi giải Nobel chính thức mở màn.
Coca-Cola “diệt tinh binh” hiệu quả số một!Giải “Nobel ngược” lần thứ 18 vừa được trao vào cuối tuần qua, theo đó người Mỹ “vinh dự” được nhận tới 3 trên 10 giải thưởng danh giá dành cho các nghiên cứu khoa học nghiêm túc và… kì quái nhất.